Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Tiết 34: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác (tiếp)

Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Tiết 34: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác (tiếp)

A. Mục tiêu:

- KT: Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.

- KN: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.

- TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.

- TT: Vận dụng t/h bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, CM hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, đoạn thẳng song song, đường thẳng vuông góc.

B. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ bài tập.

- HS: Thước đo góc, thước thẳng, êke, com pa.

C.Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp (1p)

II. Kiểm tra bài cũ (5’)

? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào.

(Học sinh đứng tại chỗ trả lời)

* GV dùng sơ đồ tư duy tóm tắt các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.

III. Luyện tập (35p)

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Tiết 34: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 7/1/2011
Tiết 34
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC (tiếp)
A. Mục tiêu:
- KT: Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
- KN: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
- TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
- TT: Vận dụng t/h bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, CM hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, đoạn thẳng song song, đường thẳng vuông góc.
B. Chuẩn bị: 
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ bài tập.
- HS: Thước đo góc, thước thẳng, êke, com pa. 
C.Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp (1p)
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào.
(Học sinh đứng tại chỗ trả lời)
* GV dùng sơ đồ tư duy tóm tắt các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
III. Luyện tập (35p)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- 1 học sinh đọc bài toán.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b.
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm)
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
- y/c HS ghi GT, KL.
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh.
- Phân tích:
ABM = DCM
AM = MD , , BM = BC
 GT đối đỉnh GT
- y/c 1 HS chứng minh phần a.
? Nêu điều kiện để AB // DC.
- Phân tích:
ABM = DCM
 Chứng minh trên
IV. Củng cố:
 Bài tập: 
Cho MNP có , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng:
a. MQN = MQP
b. MN = MP
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Làm lại các bài tập trên.
- Đọc trước bài : Tam giác cân.
Bài tập 44 (tr125-SGK)
GT
ABC; ; 
KL
a) ADB = ADC
b) AB = AC
 Chứng minh:
a) Xét ADB và ADC có:
 (GT)
 (GT) 
AD chung
 ADB = ADC (g.c.g)
b) Vì ADB = ADC
 AB = AC (đpcm)
Bài tập
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) XÐt ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
 (Đối đỉnh)
BM = MC (GT)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( CMT)
 , mà hai góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) XÐt ABM và ACM có: 
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
mà 
 AM BC.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 34. LUYỆN TẬP.doc