Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 13: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 13: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về định lý

- Kĩ năng:- Học sinh biết diễn đạt định lý, dưới dạng “ nếu thì .”

 - Biết minh họa định lý trên hình vẽ và GT, kết luận bằng ký hiệu.

 - Bước đầu biết chứng minh định lý.

* Trọng Tâm: Biết diễn đạt định lý dưới dạng “nếu .thì .”. Biết minh họa định lý trên hình vẽ và giả thiết, kết luận bằng ký hiệu.

II/ Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.

HS: E ke, bảng nhóm, học bài làm bài tập

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 13: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng 
Soạn ngày: 18/10/06
Dạy ngày: 27/10/06 
Tiết 13 	 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về định lý 
- Kĩ năng:- Học sinh biết diễn đạt định lý, dưới dạng “ nếu thì.”
 - Biết minh họa định lý trên hình vẽ và GT, kết luận bằng ký hiệu.
 - Bước đầu biết chứng minh định lý.
* Trọng Tâm: Biết diễn đạt định lý dưới dạng “nếu.thì.”. Biết minh họa định lý trên hình vẽ và giả thiết, kết luận bằng ký hiệu.
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
HS: E ke, bảng nhóm, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
7’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1) Thế nào là định lý.
 Định lý gồm những phần nào.
 Giả thiết là gì, kết luận là gì.
2) Chưa bài 50 SGK.101
*HS1:
Định lý gồm 2 phần GT và KL
Giả thiết là những điều cho biết.
Kết luận là những gì phải tìm.
*HS2 chữa bài 50
9’
Hoạt động 2:Luyện tập
Bài tập 1: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là định lý? Nếu là định lý hãy minh họa trên hình vẽ và ghi GT, KL bằng ký hiệu.
a. Khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thằng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó.
b. Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành 1 góc vuông.
c. Nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì 2 đt đó //.
HS làm lần lượt trả lời các câu hỏi và vẽ hình ghi gt, kl.
HS:
a) Là định lý.
 M
GT
M là trung điểm của AB
KL
MA = MB = 
b) Là 1 định lý. z
 m
 n
 x O y
7’
7’
8’
4’
Bài 52 (SGK,102) 
“Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
- Y/c HS ghi GT, KL
- GV treo bảng phụ ghi phần hướng dẫn c/m trong SGk.102
Phần c/m O2 = O4HS hoạt động nhóm
Bài tập 53 (SGK – 102)
GV gọi HS đọc đề bài
Gọi HS lên bảng làm câu a, b.
Giáo viên: Ghi trên bảng phụ.
1. xOy + x’Oy = 1800. (vì)
2.900 + x’Oy = 1800 (Theo GT và căn cứ vào)
3. x’Oy = 900 (căn cứ vào)
4. x’Oy’ = 900 (căn cứ vào)
d) GV cho HS hoạt động nhóm
Bài tập: Hãy viết KL của định lý sau bằng cách điền vào chỗ trống.
a. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ 3 thì
b) Nếu 1 đ/t vuông góc với 1 trong 2 đ/t // thì .
c) Nếu 2 đ/t cùng // với 1 đ/t thứ 3 thì .
d) Hai góc đối đỉnh thì 
c)
a
1
 A
C
GT
c cắt a tại A
1
b
c cắt b tai B
B
A1 = B1
KL
a//b
Bài 52:
GT
a cắt b tại O
 KL
O1=O3; O2=O4
 *HS1 lên bảng điền vào bảng phụ c/m 
O1 = O3 
*Tương tự c/m O2 = O4 HS hoạt động nhóm thực hiện tương tự.
*HS thực hiện
a) Vẽ hình y’
 x’ x
b. Ghi GT, KL. y
GT
xx’ cắt yy’ tai O
xOy = 900
KL
xOy’ = y’Ox = x’Oy’ = 900
HS1 lên bảng điền vào chỗ ()
* HS hoạt động nhóm làm phần d: Trình bày một cách ngắn gọn hơn
* trình bày lại gọn hơn
Có xOy + x’Oy = 1800 (Kề bù)
xOy = 900 => xyO’ = 900
x’Oy’ = xOy = 900 (đ2)
y’õ = x’Oy = 900 (đ2)
Bài tập: Học sinh trả lời miệng điền vào chỗ chống
2’
Hoạt động 3: Hướng dẫn.
- Xem lại các bài tập đã làm
- Học bài làm bài tập: 54, 55, 57 (SGK-103; 104)
- Làm các câu hỏi từ câu 1 đến câu 10 SGK.102 (Ôn tập chương I)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 13.doc