Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 14: Ôn tập chương I

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 14: Ôn tập chương I

I/ Mục tiêu:

- Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

- Sử dụng các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.

- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.

* Trọng Tâm: Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

II/ Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.

HS: E ke, bảng nhóm, học bài làm bài tập

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 14: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng 
Soạn ngày:23/10/06
Dạy ngày: 27/10/06 
Tiết 14
ôn tập chương I
I/ Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- Sử dụng các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.
* Trọng Tâm: Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
HS: E ke, bảng nhóm, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Điền vào chỗ ()
a. Hai góc đối đỉnh là hai góc có
b. Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng
c. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng
Học sinh: Lên bảng.
a. cạnh này là tia đối của cạnh góc kia.
b. cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc bằng 900.
c. đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
15’
Hoạt động 2:Ôn tập 
Bài tập: Trong mỗi câu sau câu nào đúng, câu nào sai? Nếu sai hãy vẽ hình phản ví dụ.
1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
3. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
4. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
5. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng.
6. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng và đi qua trung điểm của đoạn thẳng.
7. Nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng thì hai góc so le trong bằng nhau.
1. Đúng.
 3 1
2. Sai. O
3. Đúng. x’ y’
4. Sai.
 y x 
5. Sai. A B
 d c
6. Đúng.
 A
 a
7. Sai.
 b B
7’
9’
Bài 54 (SGK-103)
Giáo viên: Yêu cầu bài toán lên màn hình.
 d1 d3 d4
 d5
 d6
 d7
 d8
 d2
Bài 55 (SGK.103)
Giáo viên: Đưa yêu cầu của bài tập lên bảng rồi gọi lần lượt hai học sinh lên bảng vẽ câu a và câu b.
Học sinh:
Đọc đề bài toán => Kết quả.
d1 ^ d8; d3 ^ d4; d1 ^ d2
d3 ^ d5; d3 ^ d7.
- Bốn cặp đường thẳng song song 
 d8 // d2; d4 // d5
 d4 // d7; d5 // d7.
Bài 55:
Hai HS lên vẽ tiếp hình vàbảng phụ:
 a1 a2
 N d
b1
 b2
 e
8’
Hoạt động 3: Củng cố
a	2
	3	1
b	4
Hai góc đối đỉnh
	a
 A B
đ/t trung trực của đoạn/t’
	A	c
 a	1
	 B 1
 b
dấu hiệu nhận biết 2đ/t //
 a
 b
 c
Quan hệ ba đ/t’ //
 c
a
b
1 đ/t với 1 trong 2 đ/t //
 M
 a
 b
Tiên đề Ơclit
	a
	b	
 c Hai đ/t’ cùng vuông góc với đ/t’ thứ ba
1’
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học sinh hoàn chỉnh các bài tập vào vở
- Giáo viên hệ thống nội dung bài tập đã chữa.
- Làm bài tập: 57, 58, 59 (SGK-104)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 14.doc