Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: HS nắm được định lý về tổng 3 góc trong 1 tam giác. Biết vận dụng định lý trong bài để tìm số đo các góc của 1 tam giác.

 - Kĩ năng: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán.

* Trọng Tâm:- Nắm được định lý về tổng 3 góc trong 1 tam giác vận dụng tìm số đo góc của các góc trong 1 tam giác.

II/ Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.

HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước đo góc.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng 
Soạn ngày:1/11/06
Dạy ngày: /11/06 
Tiết 17
Tổng ba góc của tam giác
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được định lý về tổng 3 góc trong 1 tam giác. Biết vận dụng định lý trong bài để tìm số đo các góc của 1 tam giác.
 - Kĩ năng: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán.
* Trọng Tâm:- Nắm được định lý về tổng 3 góc trong 1 tam giác vận dụng tìm số đo góc của các góc trong 1 tam giác.
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước đo góc.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
8’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
*GV gọi hai HS lên bảng, HS khác thực hiện tại chỗ:
Vẽ một tam giác bất kỳ dùng thước đo 3 góc của mỗi tam giác. Tính tổng từ đó rút ra nhận xét gì về tổng số đo 3 góc trong 1 tam giác.
Hai HS lên bảng thực hiện đồng thời, HS khác thực hiện tại chỗ 
Từ đó mỗi HS rút ra KL
10’
Hoạt động 2: Thực hành cắt ghép tổng ba góc trong một tam giác
GV cho HS làm BT.
Thực hành cắt ghép 3 góc của 1 tam giác. Giáo viên sử dụng miếng bìa lớn hình tam giác.
Đó chính là định lí về tổng ba góc trong một tam giác.
Tất cả HS sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép theo SGK và rút ra nhận xét.
Tổng bao góc trong một tam giác băng 1800. 
10’
Hoạt động 3: Định lí
*Bằng lập luận hãy CM định lý này.
Nếu HS không thực hiện được thì Giáo viên hướng dẫn dựavà cách cắt ghét vừa thực hiện:
+ Vẽ ABC.
+ Qua A vẽ đt xy song song với BC.
+ Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình.
+ Tổng 3 góc của tam giác bằng tổng 3 góc nào trên màn hình?
*HS đọc đinh lý (SGK)
HS cả lớp ghi bài vẽ hình và ghi GT, KL.
 x A 
 y
 B C
GT
DABC
KL
A+B+C= 1800 
Cm: Qua A kẻ đt xy song song với BC 
=> A1 = B (So le trong)
A2 = C (So le trong)
=> A + B + C = A1 +A2 + A3 = 1800 
(Vì A1 + A2 + A3 là góc bẹt).
10’
6’
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
áp dụng định lý trên. Tìm số đo x, y của các tam giác trong các hình vẽ sau:
GV đưa các hình vẽ 47; 48; 49 trong bài tập 1 lên bảng phụ, nêu y/c của bài toán rồi gọi 3 HS lên bảng thực hiện:
Bài tập: Tính x trong các hình vẽ sau:
 x
 x 	
 1200 32
 900 470
 Hình a Hình b
(GV đưa dề bài trên bảng phụ)
HS
H47: x = 1800 – (900 + 550)
 = 1800 – 1450 = 350)
H48: x = 1800 – (400 + 300)
 = 1800 - 700 = 1100
H49: x + x = 1800 – 500
 2x = 1300
 x = 1300 : 2
 x = 650
Học sinh khác nhận xét baìo làm của ba bạn.
*Hai Hs lên bản thực hiện:
Hình a: x = 1800- (900 +470)
 = 180 - 1370
 = 1430
Hình b: x = 1800 – (1200 + 320)
 = 1800 – 1520
 = 280
Học sinh khác nhận xét
1’
Hoạt động 5: Hướng dẫn.
- Hoc thuộc định lí và cách chứng minh định lí.
- Làm BT 2; 5 (SGK – 108)
 bài 2 SBT.98
- Đọc trước bài phần 2, 3 (SGK – 107)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 17.doc