Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c - G - c

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c - G - c

I/ Mục tiêu:

- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ 1 tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác canh – góc – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau các cạnh tương ứng bằng nhau.

* Trọng Tâm:

- Nắm được trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ 1 tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

II/ Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ.

HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c - G - c", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng 
Soạn ngày:01/12/06
Dạy ngày: /12/06 
Tiết 25
Trường hợp bằng nhau thứ hai 
của tam giác C - G - C
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ 1 tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác canh – góc – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau các cạnh tương ứng bằng nhau.
* Trọng Tâm:
- Nắm được trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ 1 tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
8’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV: Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ góc xBy = 600 vẽ A ẻ Bx; C ẻ By.
Sao cho AB = 3cm; BC = 4cm nối A với C.
Một HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở
9’
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Trở lại bài tập nêu lại cách vẽ
GV nói góc B là góc xem giữa hai cạnh AB và BC
Bài tập
a. Vẽ D A1B1C1 sao cho 
B1 = B
A1B1 = AB
B1C1 = BC
Qua bài toán trên có nhận xét gì về hai tam giác có cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một.
HS:
- Vẽ xBy = 600 
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 3cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 4cm.
Vẽ đoạn thẳng AC
1 HS lên bảng vẽ hình
 A A’
B C B’ C’
b) AC = A1C1; A1 = A; C = C1
D ABC = D A1B1C1
6’
5’
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – canh (C – G – C).
? Ta thừa nhận t/c cơ bản sau:
GV nêu t/c SGK, Y/c HS đọc tính chất
GV cho HS làm ?2 SGK.118
GV đưa hình vẽ trong SGK cho HS quan sát
 B
 A C
 D
? D ABC = D A’B’C’ theo trường hợp cạnh góc cạnh khi nào?
? Hai tam giác trong hình 80 (SGK có bằng nhau không?
2 HS nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác C – G – C.
HS: DABC = D ADC vì có:
BC = CD
CA chung
BCA = DCA
=> DABC = D ADC ( c.g.c)
HS: 
AB = A’B’
AC = A’C’ =>DABC=D A’B’C’(c.g.c)
A = A’ 
HS: D ABC = D ADC vì BC = DC (gt); BCA = DCA (gt)
AC là cạnh chung.
8’
Hoạt động 4: Hệ quả
GV: ? giải thích hệ quả là gì 
Nhìn hình cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF?
? Từ bài toán trên phát biểu trường hợp bằng nhau C.G.C áp dụng vào tam giác vuông. T/c đó là hệ quả của trường hợp bằng nhau C.G.C
HS: trả lời như trong SGK
HS: D ABC và DDEF có
AB = DE (gt)
A = D = 1v => DABC = D DEF
AC = DF
HS phát biểu như SGK
HS đọc kết quả.
8’
Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố
Bài tập 25 (SGK – 18)
GV đưa hình vẽ trên bảng phụ
HS1:(H.82) 
AB = AE (gt)
A1 = A2 (gt)
AD là cạnh chung
=> DABC = D AED (c.g.c)
HS2:(H.83) 
IK = HG
KG = HGK
KG là cạnh chung
=> DGIK= DKHG (C.G.C)
1’
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm vững trường hợp bằng nhau thứ 2(c–g–c) của hai tam giác
- Làm bài tập 24; 26; 27; 28 (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 25.doc