I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c) và (c.g.c).
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phát huy trí lực của HS.
* Trọng Tâm: Củng cố hai trường hợp bằng nhau, rèn luyện kỹ năng áp dụng các trường hợp bằng nhau.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa
III/ Các hoạt động dạy học
GV: Nguyễn Công Sáng Soạn ngày: 03/12/06 Dạy ngày: /12/06 Tiết 27 Luyện tập I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c) và (c.g.c). - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phát huy trí lực của HS. * Trọng Tâm: Củng cố hai trường hợp bằng nhau, rèn luyện kỹ năng áp dụng các trường hợp bằng nhau. II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 7’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hãy điển đ (đúng) s (sai) vào ô vuông. a. Hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau. b. Hai tam giác có 3 cạnh tương ứng bằng nhai thì bằng nhau. c. Hai tam giác có 2 cạnh tương ứng bằng nhau và góc xen giữa 2 cạnh đó bằng nhau thì bằng nhau. d. Hai tam giác có 2 cạnh tương ứng bằng nhau và 1 góc bằng nhau thì bằng nhau. HS: a. S. b. Đ. c. Đ. d. S. 13’ Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Bài tập 1: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau ở trung điểm 0 của mỗi đoạn thẳng. CMR. a. AC = BD. b. AC//BD ? Để Cm AC = BD ta phải chứng minh điều gì? GV hướng dẫn AC = BD DAOC = DBOD OA = OB OC = OD AOC = BOD 1 HS đọc đề bài 1 HS khác lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. GT AB ầCD = {O} OA = OB; OC = OD KL a. AC = BD b. AC//BD CM a. Xét DAOC và DBOD có OA = OB (gt) AOC = BOD (2 góc đối đỉnh) OC = OD (gt) 13’ 10' Để giải bài toán này ta phải vận dụng những kiến thức nào? Bài tập 2: Cho DAOB có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D. Chứng minh rằng. a. DA = DB. b. A = B. c. OD ^ AB GV đưa kết quả họat động nhóm trên bảng phụ cả lớp nhận xét. Bài tập 3: GV đưa đề bài Cho DABC có A = 900. Trên các cạnh BC lấy điẻm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D a) cmr: AD = DE b) Tính số đo DEB = ? *GV: Để c/m DA = DE ta đi c/m điều gì ? => cần c/m DBDA = DBDE (c.g.c) Từ đó suy ra BED = BAD = 900 GV gọi 1 HS lên bảgn trình bày =>DAOC = DBOD => AC= BD (2 cạnh tương ứng) b. Từ DAOC = DBOD => CAO = BDO mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AC//BD. Bài 2: HS: Họat động nhóm GT DAOB có OA = OB O1 = O2 KL a. DA = DB b. A = B c. OD ^ AB CM Xét DODA và D ODB có OA = OB (gt) O1 = O2 (gt) OD là cạnh chung. => DODA = D ODB (c.g.c) => DA = DB (2 cạnh tương ứng) b. DODA = D ODB => B = A (2 góc tương ứng) c. Từ (a) => D1 = D2 (2 góc tương ứng) mà D1 + D2 = 1800 ( 2 góc kề bù ) => zD1 = ZÔ2 = 900 Hay CD ^ AB Bài tập 3: HS đọc đề bài và ghi GT KL và vẽ hình: B E A D C 2’ Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà GV: Có mấy cách để chứng minh 2 tam giác bằng nhau. - Hoc sinh hoàn chỉnh các bài tập vào vở. - Giáo viên hệ thống các bầi tập đã chữa. - Làm bài tập: 30, 35, 39, 47 (SBT). - Xem và nghiên cứu tính chất bằng nhau (g.c.g)
Tài liệu đính kèm: