Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ 3 của 2 tam giác góc – cạnh - Góc

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ 3 của 2 tam giác góc – cạnh - Góc

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g- c- g của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông.

- Kĩ năng: Biết vẽ 1 tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.

* Trọng Tâm: Nắm được trường hợp bằng nhau góc – canh – góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g- c- g của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông.

II/ Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, thước đo độ, com pa, bảng phụ.

HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo góc.

III/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ 3 của 2 tam giác góc – cạnh - Góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng 
Soạn ngày: 05/12/06
Dạy ngày: /12/06 
Tiết 28
Trường hợp bằng nhau thứ 3 của 
2 tam giác Góc – Cạnh - Góc
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g- c- g của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông.
- Kĩ năng: Biết vẽ 1 tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.
* Trọng Tâm: Nắm được trường hợp bằng nhau góc – canh – góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g- c- g của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, thước đo độ, com pa, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo góc.
III/ Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu biến trường hợp bằng nhau c- c- c và trường hợp bằng nhau g – c- g của hai tam giác. 
Minh họa 2 trường hợp trên hai tam giác cụ thể.
GV nhận xét và cho điểm
Học sinh: Phát biểu SGK và vẽ hình minh họa.
8’
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc
Bài toán 1:
Vẽ tam giác ABC biết.
BC = 4cm, B = 600 và C = 400
GV nhắc lại các bước vẽ.
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
- Trên cùng 1 nửa mp bờ BC vẽ tia Bx và Cy sao cho CBx = 600; BCy = 400 
Lưu ý: Trong tam giác ABC góc B và C là 2 góc kề với cạnh BC.
? Trong tam giác ABC cạnh AB kề với những góc nào?
Học sinh: Tự đọc SGK.
1 học sinh khác lên bảng vẽ hình minh họa các học sinh vẽ hình vào vở
 A
600 400
 B	C
1HS khac lên bảng kiểm tra.
HS: Cạnh AB kề với A và B
7’
8’
 Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau góc – cạnh - góc (g.c.g).
GV yêu cầu HS làm BT 1.
Vẽ thêm tam giác A’B’C’ sao cho 
B’C’ = 4cm.
B = 600
C = 400
Đo và nhận xét về độ dài cạnh AB và A’B’
Khi có A’B’ = AB thì ta có nhận xét gì.
Qua thực tế ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: “Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
*Cho học sinh làm bài tập 2.
Cả lớp vẽ tam giác A’B’C’ vào vở.
Học sinh khác lên bảng
Học sinh: AB = A’B’
Học sinh rút ra nhận xét
D ABC và D A’B’C’ có
BC = B’C’
B = B’
AB = A’B’
=> D ABC = D A’B’C’ (c – g – c)
Học sinh nhắc lại tính chất trong (SGK )
*Học sinh làm bài tập
8’
Hoạt động 4: Hệ quả.
Quan sát hình 96 em cho biết 2 tam giác vuông bằng nhau khi nào?
Học sinh đọc hệ quả 2.
Học sinh lên bảng vẽ hình và chứng minh.
 B B’
 A C A’ C’
 DABC , A = 900
GT: DA’B’C’ ; A’ = 900 
 BC = B’C’; C = F
KL: DABC = DA’B’C’
Chứng minh:
8’
Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố.
Bài tập 34 (SGK-123)
GV đưa hình vẽ trên bảng phụ
HS quan sát hình vẽ và lên bảng trình bày
Xét D ABH và D ACH có
AB = AC (gt)
AH là cạnh chung
B = C
=> D AHB = D AHC
=> HB = HC.
1’
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Học sinh làm bài tập: 35, 36, 37 (SGK-123).
- Học thuộc và hiểu rõ trường hợp bằng nhau g – c – g.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 28.doc