Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 33: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 33: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Củng cố các tổng hợp bằng nhau của hai tam giác C.C.C, G.C.G và C.G.C.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau, suy luận.

* Trọng tâm. Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

II/ Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc

HS: Học bài trả lời các câu hỏi trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 33: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng 
Soạn ngày: 08/01/06
Dạy ngày: /01/07 
Tiết 33
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Củng cố các tổng hợp bằng nhau của hai tam giác C.C.C, G.C.G và C.G.C.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau, suy luận.
* Trọng tâm. Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc
HS: Học bài trả lời các câu hỏi trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
8’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 3 của hai tam giác G.C.G.
Vẽ DABC biết AC = 2cm; A= 900; C=600
HS phát biểu
12’
5’
13’
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài tập 36 (SGK – 123).
Trên hình vẽ ta có OA = OB
OAC = OBD CM AC = BD
? Hai tam giác OAC và OBD có những yếu tố nào bằng nhau?
Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
HS lên bảng trình bày.
Bài 54 (SBT – 104)
Cho D ABC có AB = AC lấy điểm D trên cạnh AB. Điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE.
a. CM: BE = CD.
b. Gọi O là giao điểm của BE và CD. CMR D BOD = D COE
GV cho HS vẽ hình và ghi GT, KL
Phân tích bài toán và trình bày
Giải
Xét tam giác OAC và tam giác OBD có
OA = OB (gt)
Ô góc chung =>DABE=DACD OAC = OBD (gt) (G.C.G) 
=< AC = BD (cạnh tương ứng)
- HS lên bảng vẽ hình
- HS cả lớp vẽ hình ghi gt, kl vào vở
? DABE và DACD có những yếu tố nào bằng nhau.
GV hướng dẫn HS trình bày
a. Xét D ABE và D ACD
Có AB = AC (gt)
 chung => D ABE = D ACD 
AD = AE (C.G.C)
=> BE = CD (cạnh tương ứng)
=> ABE = ACD (góc tương ứng).
=> D1 và E1 (góc tương ứng)
b. DBOD =D COE=> BD = CE (1)
D2 = 180 – D1 (2 góc kề bù)
E2 = 1800 - Ê1; Ê1 = D1 
=> D2 = Ê1 (2)
AOB = ACO (3)=> DBOD =DCOE (G.C.G)
6’
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
Bài tập: 
Điển Đ (đúng), S (sai) vào ô vuông.
a. Hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì bằng nhau.
b. Hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì bằng nhau.
c. Hai tam giác vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau.
HS lên bảng
a. S
b. Đ.
c. Đ.
1’
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Làm BT 39; 40; 41; 43 (SGK – 142).

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 33.doc