Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 36: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 36: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp cho học sinh nắm chắc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

- Kĩ năng: Biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất để tính góc, chứng minh các góc bằng nhau.

* Trọng tâm:- Giúp cho học sinh nắm chắc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

II/ Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc.

HS: Bảng nhóm, thước thẳng, com pa, thước đo góc.

III/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 36: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng 
Soạn ngày:15/01/06
Dạy ngày: /01/07 
Tiết 36
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp cho học sinh nắm chắc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Kĩ năng: Biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất để tính góc, chứng minh các góc bằng nhau.
* Trọng tâm:- Giúp cho học sinh nắm chắc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc.
HS: Bảng nhóm, thước thẳng, com pa, thước đo góc.
III/ Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
10
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Bài tập: Cho tam giác ABC có AB = AC
Tia phân giác AD cắt BC tại D
Chứng minh rằng B = C
A
Một HS lên bảng làm, HS còn lại làm tại chỗ.
D
C
B
1
2
Xét ADB và ADC có:
AB = AC (gt)
AD chung
Â1 = Â2 
=> ADB = ADC
=> B = C
*HS khác nhận xét bài làm của bạn.
10'
Hoạt động 2: Định nghĩa
Hai thanh AB và AC của vỉ kèo mái ngói thường bằng nhau và tạo với nhau 1 góc.
a. 1450 Nếu là mái tôn.
b. 1000 Nếu là mái ngói.
Tính ABC
HS: Thảo luận nhóm và đưa ra kết quả.
a. BAC = 1450; A’B = AC
 => B = C = 1750
b. BAC = 1000
B = 400
GV: ABC gọi là tam giác cân.
? Tam giác ABC là tam giác như thế nào ?
? ABC là tam giác cân thì có tính chất gì.
HS phát biểu:......
8'
8'
Hoạt động 3: Tính chất
*GV cho HS là ?2:
GV hướng dẫn HS quay trở lại phần kiểm tra
từ đó rút ra kết luận: B = C
*GV: Từ đó em có nhận xét gì về hai góc ở đáy của tam giác cân ?
*GV: Giới thiệu định lý và định nghĩa tam giác vuông cân
Cho D ABC cân tại A lấy điểm D thuộc cạnh AC. Điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.
a. So sánh ABD và ACE.
b. Gọi I là giao điểm của BD và CE DDBC là tam giác gì? vì sao?
GV đưa yêu cầu của BT lên bảng phụ gọi học sinh đọc đề bài.
Để so sánh ABD với ACE ta cần làm gì?
Từ kết quả phần a ta có kết luận gì về tam giác IBC.
HS quan sát lại bài tập kiểm tra để từ đó rút ra kết luận B = C
*HS: Hai góc ở đáy tam giác cân thì bằng nhau.
GT
DABC; AB = AC
DẻAC; ẺAB; AD = AE
BD ầ CE = {I}
KL
a. So sánh ABD và ACB
b. DICB là tam giác gì? vì sao?
Giải
a. DABD và DACE có
AB = AC (gt)
 chung
AD = AE (gt)
=> DABD =DACE (C.G.C)
=> ABD = ACE (2 góc tương ứng).
b. IBC = B – ABD
ICB = C – ACE
B = C (t/c D cân)
ABD = ACE
=> IBC = ICB
=> DIBC là D cân tại I.
8'
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
Bài 52: (SGK – 128)
GV giới thiệu đề bài gội HS đọc đề bài SGK.
Xét D OAB và DOAC có
OA cạnh chung
Ô1 = Ô2 => DOAB = DOAC (cạnh huyền góc nhọn)
=> AB = AC => DABC cân tại A.
Có Â1 = 900 - Ô1 = 300 
Â2 = 900 - Ô2 = 300
=> Â1 + Â2 = 600 = Â => DABC đều.
1'
Hoạt động 5: Hướng dẫn
- Học thuộc định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều.
- Làm BT 68; 69; 72 (SGK – 107)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 36.doc