Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 37: Định lý pitago

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 37: Định lý pitago

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm được định lý pitago về quan h giữa 3 cạnh của tam giác vuông, nắm được định lý pitago đảo.

- Kĩ năng: Biết vận dụng định lý pitago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng dịnh lý đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.

* Trọng tâm:- Nắm được định lý pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, tám tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau.

- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, com pa, tám tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau.

III/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 37: Định lý pitago", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng 
Soạn ngày: 16/01/07
Dạy ngày: /01/07 
Tiết 37
Định lý Pitago
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được định lý pitago về quan h giữa 3 cạnh của tam giác vuông, nắm được định lý pitago đảo.
- Kĩ năng: Biết vận dụng định lý pitago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng dịnh lý đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
* Trọng tâm:- Nắm được định lý pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông.
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, tám tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, com pa, tám tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau.
III/ Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5'
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
Hãy điền Đ (đúng), S (sai) vào ô vuông.
Cho DDEF có D = E = 4500 thì 
a. F = 4500
b. F = 900
c. DE = EF
d. DDEF vuông cân tại F
*GV: Nhận xét và chữa bài tập.
HS lên bảng
a. S.
b. Đ.
c. Đ.
d. F
8'
9'
Hoạt động 2: Định lý pitago
Vẽ 1 tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm đo độ dài cạnh huyền.
GV hướng dẫn HS và đặt tên tam giác ABC vuông tại A.
So sánh AB2 + AC2 với BC2.
*Cho HS làm BT ?2
Qua hai bài tập rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác vuông.
Hs lên bảng thực hiện vẽ tam giác và đo cạnh còn lại BC = ?
=> BC = 5cm.
HS: AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25
BC2 = 52 = 25
=> AB2 + AC2 = BC2 
HS họat động nhóm.
a. Hình 121. Diện tích phần còn lại không bị che lấp là c2.
b. Hình 122: Diện tích phần bìa không bị che lấp là a2 + b2
c. c2 = a2 + b2
7'
GV giới thiệu định lý Pitago
A
B
C
DABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2
*GV cho HS vận dụng đinh lí làm bài tập ?3 - SGK
GV treo hình vẽ 124 và 125 SGK cho HS quan sát và làm bài tập.
GV nhấn mạnh:
 áp dụng định lí Pitago để tính một cạnh khi biết hai cạnh kia của tam giác vuông 
HS đọc định lý SGK – 130.
DABC vuông tại A => BC2 = B2 + AC2 
*HS làm bài tập ?3 - SGK
Hình 124. DABC có B= 900
=> AC2 = BC2 + AB2
 102 = 82 + x2 
=> x2 = 102 – 82 = 36 => x = 36
H125: DDEF có D = 900 
=> EF = DE2 + DF2 
 x2 = 12 + 12 = 2 => x = 
10'
Hoạt động 3: Định lý pitago đảo
Cho HS làm BT? 4.
Vẽ DABC có AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm dùng thươc đo góc BAC.
Gọi 1 vài HS khác nêu kết quả.
? Qua bài ?4 rút ra nhận xét gì nếu 1 tam giác có bình phương 1 cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại.
DABC có BC2 = AB2 + AC2 
=> BAC = 900 hay DABC vuông tại A
HS lên bảng thực hiện vẽ hình và đo
 => BAC = 900.
HS khác thực hiện độc lập tại chỗ rồi cho kết quả
*HS rút ra nhận xét và đọc định lý.
5'
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
Bài 54 (SGK – 131)
GV đưa đề bài lên bẳng và gọi 4 HS lên bảng thực hiện động thời
HS lên bảng thực hiện.
a. x = 13
b. 
c. x = 20.
d. x = 4
1'
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học bài, học thuộc hai định lý thuận và đảo.
- Làm BT 55, 56, 57 (SGK – 131).

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 37.doc