Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lý pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.

- Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào CM hai tam giác bằng nhau.

* Trọng tâm: Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

 II/ Chuẩn bị:

GV: Thước kẻ, ê ke, compa.

HS: Thước thẳng, ê ke, copa, học bài làm bài tập.

III/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng 
Soạn ngày: 20/01/07
Dạy ngày: /02/07 
Tiết 40
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lý pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào CM hai tam giác bằng nhau.
* Trọng tâm: Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
 II/ Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, ê ke, compa.
HS: Thước thẳng, ê ke, copa, học bài làm bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5'
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Quan sát hình vẽ cho biết có các tam giác nào bằng nhau
A
B
C
/
/
/
D
E
F
/
/
A
B
C
/
(
A
B
C
/
(
HS trả lời
DABC = D DEF (c.g.c)
DABC = D DEF (g.c.g)
10'
Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau
 đã biết của tam giác vuông
Xét hai tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900 Vậy cần có thêm yếu tố nào ?
?Theo trường hợp bằng nhau c.g.c hai tam giác vuông có các yếu tố nào thì bằng nhau?
?Tương tự để hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp g.c.g thì cần có thêm yếu tố nào ?
GV hướng dẫn HS để HS tìm ra kết quả cần tìm.đặc biệt là TH3: Có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau.
HS1: Có 2 cạnh góc vuông bằng nhau 
AB = DE và AC = DF
HS2: 
1 cặp cạnh góc vuông và 1 góc bằng nhau.
- Có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau.
5'
HS làm BT 1?
GV treo bảng phụ vẽ các hình vẽ trong SGK
HS lên bảng làm bài.
Bài 1? (SGK – 135)
H 143: DAHC = D AHB (c.g.c)
H 144: DDKE = D DKF (g.c.g)
H 145: DOIM = D OIN (cạnh huyền góc nhọn)
13'
5'
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau 
cạnh huyền và cạnh góc vuông
Bài tập. ChoDABC, Â = 900 như hình vẽ
(GV trao bảng phụ )
a. Vẽ D DEF có D=900; DF = AC,EF=BC
b. CM DABC = D DEF
GV: Hai tam giác DABC và DDEF có những yếu tố nào bằng nhau rồi?
Để c/m hai tam giác bằng nhau ta cần chỉ thêm yếu tố nào ?
DABC có Â = 900 theo định lý pitago ta có điều gì?
DDEF có D = 900 theo định lý pitago có điều gì từ đó => điều gì?
Qua bài toán ta thấy nếu hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau và 1 góc nhọn bằng nhau thì ta sẽ C/m được 2 tam giác đó bằng nhau.
Từ kkết quả trên ta rút ra KL gì về hai tam giác vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau ? => ĐL
*Định lí: SGK -136 : 
Y/c HS đọc định lí
HS đọc bài và vẽ hình
A
B
C
//
/
D
E
F
//
/
GT
DABC (, Â = 900)
D DEF có D=900
AC = DF; BC = EF
KL
CM DABC = D DEF
Chứng minh:
Đặt AC = DF = a; BC = EF = b
Theo định lý pitago 
=> D ABC có: AB2 = b2 – a2 (1)
D DEF có: DE2 = b2 – a2 (2)
Từ (1) và (2) => AB2 = DE2 => AB = DE
=> D ABC = DEF
*HS phát biểu định lí và làm ?2 - SGK.135 và trả lời miệng.
6'
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
Bài 63 (SGK-135)
GT
DABC ; AB = AC
AH ^ BC; H ẻ BC
KL
a. HB = HC
b. DAH = CAH
Học sinh: Làm bài tập
Xét D AHB và D AHC có
AHB = AHC = 900
AB = AC (gt)
AH cạnh chung => D AHB = D AHC (Cạnh huyền-cạnh đáy)
=> HB = HC
BAH = CAH
1'
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học nắm chắc các trường hợp bằng nhau 2 tam giác vuông.
- Làm bài tập: 64, 65, 66 (SGK-136-137)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 40.doc