Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 41: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 41: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

- Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoan jthẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Rèn luyện khả năng phân tích, tính cách giảI và trình bày bằng lời giảI bàitoán chứng minh hình học.

* Trọng tâm:- Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

 II/ Chuẩn bị:

GV: Thước thang, Ê ke, thước đo góc.

HS: ThThước thẳng, thước đo góc.

III/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 41: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyên Công Sáng
Soạn ngày: 26/01/07
Dạy ngày: /02/07 
Tiết 41
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
- Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoan jthẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Rèn luyện khả năng phân tích, tính cách giảI và trình bày bằng lời giảI bàitoán chứng minh hình học.
* Trọng tâm:- Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
 II/ Chuẩn bị:
GV: Thước thang, Ê ke, thước đo góc.
HS: ThThước thẳng, thước đo góc.
III/ Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
6'
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Bài tập: Điền Đ (đúng), S (Sai) 
Các tam giác ABC và DEF có Â = D = 900 BC = ED
Để D ABC = D DEF cần có thêm
a. AB = DE
b. AC = DE
c. ABC = DEF
d. ACB = DEF
Học sinh:
a. Đ.
b. S
c. Đ
D. S
15'
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bài tập 65 (SGK-137)
Cho D ABC cân tại A (Â < 900). 
Vẽ BH ^ AC
(H ẻ AC ). CK ^ AB ( K ẻ AB )
a. CMR: AH = AK
b. Gọi I là giao của BH và CK
CMR AI là tia phân giác của Â
*Hình vẽ: 
A
K
B
I
C
H
Học sinh: Đọc đề bài, học sinh cả lớp vẽ hình vào vở ghi ghả thiết và kết luận.
gt
D ABC, AB = AC
BH ^ AC tại H
CK ^ AB tại K
BH ầ CK = {I}
kl
a. AH = AK
b. Â1 = Â2
a. Xét D ABH và D ÂCK = 900
AB = AC (gt)
=> D ABH = D ACK (Cạnh huyền-cạnh đáy)
=> AH = AK
13'
Bài tập 66 (SGK-137)
Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ
GV treo bảng phụ vẽ các hình trong SGK
b. Xét D AIH và D AIK có
AHI = AKI = 900
AI cạnh chung; AH = AK (từ a)
=> D AIH = D AIK
=> Â1 = Â2 => AI là phân giác của Â.
* Bài 66: Cả lớp làm bài.
1 học sinh lên abngr thực hiện.
1. D ADM = D AEM (Cạnh huyền – góc nhọn) và D = E = 900
DAM = EAM
AM chung.
2. D DBM = D CEM (Cạnh huyền(gv)
Vì D = E = 900
MB = Mc
MD = ME (từ (1))
3. D AMB = D AMC ( c- c – c)
Vì Am chung; MB = MC; MB = AC
10'
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng
gt
D ABC, Â = 900
D DEF; D = 900
BC = EF; AC = DE
kl
D ABC = D DEF
(1) Từ đó suy ra D ABC = D DEF (c-c-c)
(2) Xét D DEF; D = 900. Theo định lý pitago ta có DE2 + DF2 = EF2
 => DE2 = EF2 – DF2 = a2 – b2
(3) Đặt BC = EF = a; AC = DF = b
(4) Xét D ABC, Â = 900 theo định lý pitago ta có AB2 + AC2 = BC2
 => AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2
(5) Do đó AB2 = DE2 (=a2 – b2)
 Nên AB = DE
Để chứng minh tính chất trêncác ý (1), (2), (3), (4), (5) được sắp xếp như sau:
A. (3), (4), (2), (5) và (1) B. (1), (3), (5), (2) và (4) C. (1), (2), (3), (4) và (5)
Đáp án: A. Đúng; B. Sai; C. Sai
GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm ra kết quả đúng cảu bài toán.
2'
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học bài, nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Mỗi tổ chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành.
+ 3 cọc tiêu dài 1,2m. + 1 giác kế (Nhà trường đã có).
+ 1 Sợi dây dài 10m + 1 thước đo.
- làm bài tập (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 41.doc