I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh tính chất cho 2 đường thẳng và cát tuyến. Nếu có cặp góc
so le trong nhau bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
Hai góc trong cùng phía bằng nhau hai góc đồng vị bằng nhau.
-Kĩ năng: Có kỹ năng nhận biết cặp góc so le trong góc đồng vị góc trong cùng
phía.
* Trọng Tâm:- Hiểu được tính chất có kỹ năng nhận biết các góc so le trong, góc
đồng vị, góc tron gcùng phía.
II/ Chuẩn bị
GV: Ê ke, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước góc, bút dạ, học bài.
III/ Các hoạt động dạy học
GV: Nguyễn Công Sáng Soạn ngày: Tiết 5 Góc tạo bởi một đường thẳng Dạy ngày cắt hai đường thẳng I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh tính chất cho 2 đường thẳng và cát tuyến. Nếu có cặp góc so le trong nhau bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc trong cùng phía bằng nhau hai góc đồng vị bằng nhau. -Kĩ năng: Có kỹ năng nhận biết cặp góc so le trong góc đồng vị góc trong cùng phía. * Trọng Tâm:- Hiểu được tính chất có kỹ năng nhận biết các góc so le trong, góc đồng vị, góc tron gcùng phía. II/ Chuẩn bị GV: Ê ke, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, bảng phụ. HS: Thước thẳng, thước góc, bút dạ, học bài. III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò hoạt động1: Kiểm tra bài cũ Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai. a. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn AB. b. Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là đường trung trực của đoạn AB. c. Đường thẳng đi qua trung điểm của A và vuông góc với AB là trung trực của đoạn AB. d.Hai mút của đoạn thẳng Học sinh lên bảng trả lời. a. Sai. b. Sai. c. Đúng. d. Đúng. hoạt động 2. Góc so le trong, góc đồng vị.: Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu sau: - Vẽ hai đường thẳng phân biệt. - Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a, b lần lượt tại A và B. Cho biết có bao nhiêu góc Giáo viên đánh số các góc và giới thiệu. - Hai cặp góc A4 và B2 ; A1 và B3 là hai cặp góc so le trong. - 4 cặp góc A1 và B1; A2 và B2; A3 và B3; A4 và B4 là 4 cặp góc đồng vị. GV giải thích rõ hơn các thụât ngữ so le trong, đồng vị. HS là BT ?1 (SGK – 88) Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và viết tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị. Học sinh lên bảng vẽ hình theo yêucầu của giáo viên. a A 3 2 4 1 b 3 2 4 1 B c Có 4 cặp góc đối đỉnh. + 2 cặp góc so le trong là B2 và A4; B3 và A1. + 4 cặp góc đồng vị là: A1 và B1; A2 và B2; A3 và B3; A4 và B4. hoạt động 3: Tình chất GV cho HS họat động nhóm. b. Tính A2 so sánh A2 và B2 yêu cầu HS tóm tắt dưới dạng cho và tìm Nêu đt cắt 2 đt a và b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị như thế nào? GV đó chính là T/C góc tạo bởi 1 đt cắt 2 đt song song => T/c : SGK-89 Cho: Cầ a = A Cầ b = B A4 = B2 = 450 Tìm A1 =? B3=? So sánh b. A2 =? So sánh A2 và B2 3. Viết tên 3 cặp góc đồng vị Giải a. A1 và A4 kề bù => A1 = 1800 – 450 = 1350 => A1 = B3 = 1350 b. A2 = A4 = 450 -> A2 = B2 = 450 c. Ba cặp góc đồng vị còn lại là + A1 = B1 = 1350 + A3 = B3 = 1350 + A4 = B4 = 450 HS: Cặp góc so le trong lại bằng nhau các cặp góc đồng vị bằng nhau. * Hs đọc t/c trong SGK-89 hoạt động 4: Luyện tập, củng cố. Bài 21 (SGK-89) GV đưa đề bài trên bảng phụ Y/c Hs đọc kĩ đề bài sau đó lên bảng điền vào bảng phuc Bài 22 (SGK-89) Cho hình vẽ sau: A 3 2 400 4 1 3 2 4 1 B ? Ghi tiếp số đo ứng với các góc còn lại. ? Cặp góc A1; A2 và cặp góc B3; A4 được gọi là hai cặp góc trong cùng phía. Tính A1 + B2; A4 + B3 Hs thực hiện theo Y/c của GV Hs còn lại làm bài tập vào vở B4 = B2 = A2 = A4 = 400 B1 = B3 = A1 = A3 = 1800 – 400= 1400 A1 + B2 = 1400 + 400= 1800 A4 + B3 = 1800 hoạt động 5: Hướng dẫn. - Học bài xem lại các bài đã chữa, làm BT 23 (SGK - 89) - BT 16; 17; 18; 19 (SBT - 76)
Tài liệu đính kèm: