A. Mục tiêu
- KT: Học sinh biết cấu trúc của một định lí (Giả thiết và kết luận)
- KN: Biết thế nào là chứng minh định lí, biết đưa địh lí về dạng ''Nếu. thì.''
- TĐ: Làm quen với mệnh đề lôgíc: p q
- TT: Cấu trúc của định lý. Phát biểu một định lý dưới dạng ''Nếu. thì.'' để tìm giả thiết, kết luận của định lý.
B. Chuẩn bị :
- GV: SGK, thước đo góc, thước thẳng, êke.
- HS: Thước đo góc , thước thẳng, êke.
C.Tiến trình dạy học
I. ổn định lớp (1p)
Ngày dạy: 6/10/2010 Tiết 12 ĐỊNH LÝ A. Mục tiêu - KT: Học sinh biết cấu trúc của một định lí (Giả thiết và kết luận) - KN: Biết thế nào là chứng minh định lí, biết đưa địh lí về dạng ''Nếu.... thì...'' - TĐ: Làm quen với mệnh đề lôgíc: pq - TT: Cấu trúc của định lý. Phát biểu một định lý dưới dạng ''Nếu.... thì...'' để tìm giả thiết, kết luận của định lý. B. Chuẩn bị : - GV: SGK, thước đo góc, thước thẳng, êke. - HS: Thước đo góc , thước thẳng, êke. C.Tiến trình dạy học I. ổn định lớp (1p) II. Kiểm tra bài cũ (4p) - Học sinh : Phát biểu nội dung tiên đề Ơ-clit. Vẽ hình minh hoạ. * GV nhấn mạnh DHNB và tính chất hai ĐT song song, quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. III. Bài mới (33p) Hoạt động của thày Hoạt động của trò - Giáo viên cho học sinh đọc phần định lí tr99-SGK GV hỏi: thế nào là một định lí . GV Yêu cầu học sinh làm ?1 sgk Nhắc lại định lí ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau'' ? Vẽ hình, ghi bằng kí hiệu GV Theo em trong định lí trên, đã cho ta điều gì. gọi là giả thiết GV: Điều phải suy ra. Giáo viên chốt: Vậy trong một định lí , điều đã cho là giả thiết, điều suy ra là kết luận. GV: Mỗi định lí gồm mấy phần là những phần nào. Giáo viên: giả thiết viết tắt là GT, kết luận viết tắt là KL GV: Mỗi định lí đều có thể phát biểu dưới dạng ''nếu... thì ...'' GV: Phát biểu tính chất 2 góc đối đỉnh dưới dạng ''nếu... thì ...'' GV: Ghi GTvà KL dưới dạng kí hiệu - Yêu cầu học sinh làm ?2 GV cho HS dứng tại chổ trả lời câu a b) GV gọi HS lên làm câu b Giáo viên trở lại hình vẽ 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau GV Để có Ô1 = Ô2 ở định lí này ta suy luận như thế nào GV: Quá trình suy luận đi từ GT đến KL gọi là chứng minh định lí Ví dụ: (SGK) - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ , ghi GT, KL ? Tia pg của một góc là gì. ? Om là tia phân giác ta có điều gì. ? On là phân giác của ta có điều gì. ? Tại sao . ? Tính =? ? Tính = ? Hãy trình bày chứng minh? - Trên đây ta đã chứng minh 1 định lí, vậy để chứng minh 1 định lí ta phải làm những gì. CM: Từ (1) và (2) ta có: IV. Củng cố: (6') - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 49, 50 (tr101-SGK) BT 49: a) GT: 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng có 1 cặp góc so le trong bằng nhau KL: 2 đường thẳng // b) GT: 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng // KL: 2 góc so le trong bằng nhau BT 50: a) (...) thì chúng đối nhau b) GT ac ; bc KL a//b V. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học kỹ bài, phân biệt được GT, KL của định lí, nắm được cách chứng minh 1 định lí - Làm các bài tập 50; 51; 52 (tr101; 102-SGK)- Làm bài tập 41; 42 -SBT 1. Định lí (17') HS: Định lí là 1 khẳng định được coi là đúng không phải bằng đo trực tiếp mà bằng suy luận. ?1 * Định lí: ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau'' HS: - Trong định lí đã cho ta Ô1 và Ô2 là đối đỉnh HS: - Điều suy ra: Ô1 = Ô2 gọi là kết luận. Mỗi định lí gồm 2 phần: a) Giả thiết: là những điều đã cho biết trước b) Kết luận: Những điều cần suy ra HS: Nếu 2 góc đối đỉnh thì 2 góc ấy bằng nhau GT Ô1, Ô2 đối đỉnh KL Ô1 = Ô2 ?2 - Gọi 2 HS lên bảng làm HS1 a) GT: 2 đường thẳng phân biệt cùng // với đường thẳng thứ 3 KL: chúng // với nhau HS2 GT a//c; b//c KL a//b 2. Chứng minh định lí (12p) HS Ô1 + Ô3 = 1800 Ô2 + Ô3 = 1800 => Ô1 + Ô3 = Ô2 + Ô3 => Ô1 = Ô2 Ví dụ: (SGK) GT là 2 góc kề bù Om là tia phân giác On là tia phân giác KL HS: - Là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và chia góc đó ra thành 2 phần bằng nhau - Vì Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy Vì Om là tia phân giác (1) Vì On là tia phân giác (2)
Tài liệu đính kèm: