I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các định lí trên vào việc tính số đo các góc của tam giác.
3. Thái độ:
- Rèn tính quan sát, nhận biết nhanh, tập suy luận, cẩn thận trong vẽ hình.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, eke, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, eke, thước đo góc.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề,
IV. Tiến Trình:
Tuần: 09 Ngày soạn: 03 – 10 - 2010 Tiết: 17 Ngày dạy: 16 – 10 - 2010 CHƯƠNG II: TAM GIÁC §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. (T1) I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các định lí trên vào việc tính số đo các góc của tam giác. 3. Thái độ: - Rèn tính quan sát, nhận biết nhanh, tập suy luận, cẩn thận trong vẽ hình. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, eke, thước đo góc, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, eke, thước đo góc. III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) Lớp 7A1: Lớp 7A2: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hai đường thẳng song song ta suy ra hai góc so le trong như thế nào với nhau? - Vẽ hình minh họa. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổng ba góc của một tam giác. (25’) - GV: Cho HS làm ?1. Gọi 3HS lên đo các góc của hai tam giác ABC và DEF. - GV: Sau đó yêu cầu HS tính tổng số đo các góc của hai tam giác. - GV: Các em có nhận xét gì các kết quả vừa đo được ở trên? - GV: Cho HS làm ?2. GV thực hành cắt tấm bìa hình tam giác như trong SGK. GV ghép hai góc B, C đặt kề với góc A. - GV: Sau khi ghép ba góc đó tạo thành góc gì? - GV: Yêu cầu HS dự đoán tổng ba góc A, B, C của tam giác ABC? - GV: Giới thiệu định lí. - GV: Hướng dẫn HS ghi giả thiết và kết luận. - GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý. + và là hai góc gì? + Từ đó suy ra được điều gì? + và là hai góc gì? + Từ đó suy ra được điều gì? - GV: Hãy cộng ba góc A, B, C của lại với nhau. Thay bằng , thay bằng . - GV: Mà = ? - GV: Vậy = ? - GV: Giới thiệu lưu ý: Để cho gọn, ta gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc. Cũng như vậy đối với hiệu hai góc. - GV: Cho HS áp dụng làm bài 1 hình 47 SGK trang 107. - GV: Áp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác cho ta được điều gì? Suy ra - GV: Yêu cầu HS thay số đo của và vào rồi tính toán. - HS: Lên bảng đo các góc của tam giác ABC và DEF. Các HS khác vẽ hai tam giác ABC và DEF vào vở và tự đo dưới vở của mình. - HS: Tính tổng số đo các góc trong tam giác mà mình đã đo được. - HS: Tổng các góc trong hai tam giác bằng 1800. - HS: Quan sát GV thực hành. - HS: Tạo thành góc bẹt. - HS: Tổng ba góc bằng 1800. - HS: Nhắc lại định lí. - HS : Ghi GT và KL - HS: Chứng minh định lí theo hướng dẫn của GV. + Hai góc so le trong. + = + Hai góc so le trong. + - HS: Thay vào và cộng góc. - HS: - HS : = 1800. - HS : Chú ý. - HS : Áp dụng định lí làm bài tập 1 hình 47 trong SGK. - HS : - HS: Thay vào, tính toán. 1. Tổng ba góc của một tam giác: ?1: ?2: Định lý: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. A B C 2 1 x y Chứng minh: Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC. xy//BC(1) (hai góc so le trong) xy//BC(2) (hai góc so le trong) Từ (1) và (2) ta suy ra: * Lưu ý: Sgk/ 106. Áp dụng: Bài 1 SGK/ 107: Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có: Þ Þ Þ 4. Củng Cố: (13’) - GV cho HS nhắc lại định lý. - Cho HS thảo luận nhóm bài tập 1 hình 48. 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm bài tập 1 ở hình 49, 50 và 51. - Xem trước phần 2, 3. 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: