Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 19: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 19: Luyện tập

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

 -Học sinh được làm các bài tập về tổng ba góc trong tam giác

 -Thông qua các bài tập củng cố cho học sinh kiến thức lí thuyết: Tổng ba góc trong tam giác,tính chất về góc trong tam giác vuông,tính chất về góc ngoài của tam giác.

 -Có kĩ năng tính góc , sử dụng linh hoạt kiến thức lí thuyết để làm bài tập

2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm

Học sinh yêu thích môn học

II.PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Hoạt động nhóm,vấn đáp gợi mở

IV.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút )

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 19: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8 / 11 /2005 Ngày giảng: 10 /11/ 2005
Tiết:19. Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Học sinh được làm các bài tập về tổng ba góc trong tam giác
	-Thông qua các bài tập củng cố cho học sinh kiến thức lí thuyết: Tổng ba góc trong tam giác,tính chất về góc trong tam giác vuông,tính chất về góc ngoài của tam giác.
	-Có kĩ năng tính góc , sử dụng linh hoạt kiến thức lí thuyết để làm bài tập
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
Học sinh yêu thích môn học
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
Hoạt động nhóm,vấn đáp gợi mở
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút )
	-Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày
	-Nội dung kiểm tra:
Câu hỏi
Đáp án
Học sinh 1:
Phát biểu định lí về tổng ba gó trong tam giác,Định lí về góc trong tam giác vuông. Tính cht về góc ngoài của tam giác.
Học sinh 2: Làm bài tập 5.
Bài 5.
Ta có A = 1800- ( 620+ 280)= 900
Vậy ABC là vuông
-Ta có: D = 1800- ( 450+ 370)= 980
vậy DEF là tù
-Ta có: H =1800- ( 620+ 380)= 800
Vậy HIK là nhọn.
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề:1 phút
Trong hai tiết học hôm trước chúng ta đã được nghiên cứu về tổng ba góc trong tam giác. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đó vào giải bài tập
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Vận dụng các tính chất về góc để tìm các số đo của góc. (14 phút)
Bài tập 6
A-
D-
H-
 Dd 
H-
E-
400-
K-
250-
x-
I-
A-
x-
H-
M-
C-
B-
B-
B-
x-
550-
KJ-
E-
A-
I-
P-
N-
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hình 58:
Ta có HIA= 900-A= 900- 400 =500
Mặt khác KIB= HIA= 500 ( Đối đỉnh)
Ta có: x= 900- KIB= 900- 500= 400
Hình 59. Tương tự cách tính ở hình 58
x= 250
Hình 60:
P = 900-N= 900- 600= 300
x= 900- P = 900- 300= 600
Hình 58:
 Ta có E= 900- A= 350
KBE = 900- E = 900- 350= 550
 x=1800- KBE = 1800- 550=1350( hai góc krề bù) 
Cách 2: Sử dụng tính chất góc ngoài của 
Giáo viên treo bảng phụ và phân tích hướng dẫn học sinh tìm cách giải:
-H55.
Để tính được số đo x ta cần tính góc nào?
HS: tính KIB
-H56.
Để tính được số đo x ta cần tính góc nào?
HS: gọi BD cắt CE tại H. Ta cần tính tính DIC
-H57.
Để tính được số đo x ta cần tính góc nào?
HS: tính P
-H58.
Để tính được số đo x ta cần tính góc nào?
HS: tính E rồi tính góc EBK 
Giáo viên yêu cầu 4 em lên bảng thực hiện
Giáo viên chốt lại:
Để tính được góc trong tam giác ta cần chú ý sử dụng các định í vè tổng số đo các có trong tam giác trường, tam giác vuông, tính chất về góc ngoài một cách hợp lí
Hoạt động 2:Rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát,suy luận
1-
H-
C-
B-
A-
2-
Hoàn thiện bài tập 7: 12 phút
1-
H-
C-
B-
A-
2-
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.Các góc phụ nhau trong hình vẽ là:
B và C; HAC và C ; B và BAH ( vì chúng dều là cặp góc nhọn của các vuông ABC; ABH; ACH 
b.các cặp góc nhon bằng nhau trong hình vẽ là:
C = A1 ; B= A2 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút vẽ hình và tìm lời giải
Thảo luận nhóm trong 3 phút
Trình bày két quả trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giải thích:
C và A1 cùng phụ với góc B
B và A2 cùng phụ với góc C
Hoạt động 3. Bài 8: 10 phút
y-
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
400-
C-
400-
B-
x-
A-
Ta có BAy = B +C = 800( tính chất về góc ngoài của )
Vì Ax là phân giác của góc ngoài tại A nên BAx= BAy :2= 40 0
Vậy xAB= B Ax//BC ( dáu hiệu nhận biét hai đường thẳng song song)
-Để chứnh tỏ A x//BC ta cần chứng minh điều gì?
HS: Chứng minh cho xAB= B 
XAB có quan hệ gì với 2 góc B và C ?
HS: là góc ngoài nên bằng tổng
4. Củng cố2 phút
Qua tiết luyện tạp cần nắm vững cách tính số đo góc trong một tam giác, cách tính góc ngoài của tam giác, chứng minh 2 đường thẳng // dựa vào yếu tố tính góc
6.Hướng dẫn về nhà1 phút
-Học lí thuyết:
-Làm bài tập:9
-Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài hai tam giác bằng nhau

Tài liệu đính kèm:

  • doct 19 hinh.doc