Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 21: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 21: Luyện tập

I- MỤC TIÊU :

- Cũng cố kiến thức về hai tam giác bằng nhau

- Rèn kỹ năng vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam gáic bằng nhau , từ hai tam gáic bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng , các cạnh tương ừng bằng nhau

- Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong học toán

II- CHUẨN BỊ : Thước com pa , bảng phụ . thước thẳng

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1- On định : Kiểm tra sĩ số học sinh

2- Các hoạt động chủ yếu :

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 21: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 21: 	LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU :
Cũng cố kiến thức về hai tam giác bằng nhau 
Rèn kỹ năng vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam gáic bằng nhau , từ hai tam gáic bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng , các cạnh tương ừng bằng nhau 
Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong học toán 
II- CHUẨN BỊ : Thước com pa , bảng phụ . thước thẳng 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Oån định : Kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
* HS1 : chữa bài tập 12sgk/112
 * HS2 : Định nghĩa hai tam giác bằng nhau 
Bài tập Cho hình vẽ Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác
HS nhận xét đánh giá 
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp 
* Điền tiếp vào dấu  để có câu đúng 
a)ABC=C’A’B’ thì 
b) MNQ và ABC có 
MN=AB; AC=MQ;
BC=NQ ;M =Â; N=B; C=Q thì .
c) NMK và ABC có:
MN=AC, NK=AB,MK=BC
N=A; M=C; K=B thì.
*Cho hình vẽ hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau
trong mỗi hình 
 A A’
B C B’ C’
 A’ B’ C
 C’ A B
C D
 A A B
 B C
-Gọi một hs đọc đề và tóm tắt bài toán 
Muốn tính chu vi của tam giác trước hết ta cần chỉ ra gì ?
Cần tính những cạnh nào ?
Gọi hs lên bảng làm 
* cho hs làm bài 14 /sgk 
-hãy tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác ?
Hoạt động 3: Cũng cố – dặn dò :
-Định nghĩa hai tam giác bằng nhau 
-Khi viết kí hiệu về hai tam giá bằng nhau cần chú ý điều gì ?
* BVN: 12 sgk/112
22;23;24;25 SBT/101 
-hs lên bảng làm bài 
H K
 3,3
 4 I
 5
M 2,2 N P
Hs đọc đề trong 1 phút 
Một đại diện hs lên bảng ghi câu trả lời 
HS cả lớp nhận xét 
HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ trong 2 phút 
Một đại diện hs lên bảngghi câu trả lời 
- cả lớp nhận xét 
- Một hs đọc đề và chỉ rõ dầu bài cho gì , yêu cầu gì ?
- một hs lên bảng làm 
- cả lớp làm vào vở nháp 
-HS làm bài 14 sgk
Hs trả lời các câu hỏi
Hs trả lời câu hỏi cũng cố 
Bài 1: ( dùng bảng phụ)
* Điền tiếp vào dấu  để có câu đúng 
a)ABC=C’A’B’ thì 
b) MNQ và ABC có 
MN=AB; AC=MQ;
BC=NQ ;M =Â; N=B; C=Q thì .
c) NMK và ABC có:
MN=AC, NK=AB,MK=BC
N=A; M=C; K=B thì .. 
Bài 2:Cho hình vẽ hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau 
Hình 1: ABC=A’B’C’
Vì AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’ ; Â =Â’; B=B’;C=C’
Hình 2: hai tam giác không bằng nhau
Hình 3: ACB= BDA vì :AC=DB; CB=DA; AB=BA;C=D; CBA=DAB; CAB =DBA
Hinh4: AHB=AHC vì
AB=AC; BH=HC; cạnh AH chung ; Â1=Â2 ; H1=H2= B=C
Bài 3: ( bài 13/sgk/112)
Vì ABC= DEF =>AB=DE; BC=EF; AC=DF
Mà AB=4cm=>DE= 4cm; BC=6 cm=> EF= 6 cm; DF=5cm=> AC=5 cm 
Vậy chu vi ABC là
=AB+AC+BC=4+5+6=15cm
chu vi DEF là :
DE+EF+DF=4+6+5=15cm
Vậy 2 tam giác bằng nhau thì chu vi bằng nhau
Bài 4: ( bài 14/ sgk)
Đỉnh B tương ứng với đỉnh K; đỉnh A tương ứng với đỉnh I ; đỉnh C tương ứng với H 
ABC =IKH 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 21.doc