Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 21: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 21: Luyện tập

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

 -Học sinh sử dụng tốt định nghĩa hai tam giác bằng nhau để làm bài tập

 -Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán tím tòi hai tam giác bằng nhau

 .-Rèn tính cẩn thận, tính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm

II.PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.

IV.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút)

-Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày( học sinh dưới lớp làm ra

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 21: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15 /11 /2005 Ngày giảng: 17 /11 / 2006
Tiết:21
Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Học sinh sử dụng tốt định nghĩa hai tam giác bằng nhau để làm bài tập
	-Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán tím tòi hai tam giác bằng nhau
	.-Rèn tính cẩn thận, tính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
-Hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút)
-Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày( học sinh dưới lớp làm ra nháp)
	-Nội dung kiểm tra:
Câu hỏi
Đáp án
Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Cho tam giác ABC và MNP bằng nhau. Hãy tìm các yếu tố bằng nhau của hai tam giác đó
HS2: Chữa bài tập 12/112
A= M; B= N; C= P
AB=MN; AC= MP; BC= NP 
Bài tập 12.
HI= 2 cm
I = 400
IK= 4 cm 
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề: 1 phút
Chúng ta đã biết sự bằng nhau của hai tam giác. trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng kiến thức đó vào làm bài tập
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ( 13 phút)
Cho hình vẽ sau
Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình?
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ta có 
N = 1800-( A+C) = 1800- 1100 = 50
 Tương tự A = 500
Vậy MNP = BAC
Ta có:
 Q= 1800- (QRK+QKR) = 1800- 1400= 400
Tương tự K = 400
 KRQ = RHK 
Giáo vien treo bảng phụ có hình vẽ
Học sinh hoạt động nhóm trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 6 phút
Giáo viên chốt lại ghi bảng 
Lưu ý khi viết thứ tự các đỉnh của tam giác cần viết theo thứ tự tương ứng để tránh sai lầm
Hoạt động 2: Bài tập 11 : ( 9phút)
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Canh tương ứng với cạnh BC là IK
Góc tương ứng với góc H là góc A
Các cạnh bằng nhau là: AB= HI; BC= IK; AC= HK
Các góc tương ứng bằng nhau là :
A = H; B = I; C = K
GV yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày4 phút
Nhận xét đánh giá 3 phút
GV: Chú ý đối dạng bài toán này chúng ta không xần vẽ hình cũng có thể thực hiện chính xác được. Cần quan sát đén yếu tố tương ứng ( thứ tự ) của hai tam giác
Hoạt động 3: Bài tập 11 : ( 12 phút)
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Vì ABC= AE F nên AB= DE = 4 cm
BC= E F= 6cm
AC= DE= 5 cm
Vậy chu vi của hai tam giác là : 4cm+5cm+6cm= 15 cm
Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ
Để tính dược chu vi của tam giác Dè ta cần tính thêm yếu tố nào?
HS: Cạnh DE và E F
GV:Nêu cách tính DE và E F?
HS: Vì ABC= AE F nên AB= DE = 4 cm
BC= E F= 6cm
AC= DE= 5 cm
6.Hướng dẫn về nhà 2 phút
-Học lí thuyết: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
-Ôn lại các bài tập đã chữa
-Chuẩn bị bài sau: Học bài mới” Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác)

Tài liệu đính kèm:

  • docT21.doc