Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - Cạnh – cạnh (c - c - c)

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - Cạnh – cạnh (c - c - c)

I- MỤC TIÊU:

-Nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh –cạnh- cạnh của hai tam giác

-Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó . biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh –cạnh –cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau , từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau

-Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ , rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình , biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau .

II- CHUẨN BỊ :

-Thước thẳng , com pa , thước đo góc , bảng phụ

- ôn lại cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1-On định : kiểm tra sĩ số học sinh

 2-Các hoạt động chũ yếu :

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - Cạnh – cạnh (c - c - c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC 
	 CẠNH-CẠNH – CẠNH (C-C-C)
I- MỤC TIÊU: 
-Nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh –cạnh- cạnh của hai tam giác 
-Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó . biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh –cạnh –cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau , từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau 
-Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ , rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình , biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau .
II- CHUẨN BỊ : 
-Thước thẳng , com pa , thước đo góc , bảng phụ 
ôn lại cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-Các hoạt động chũ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs 
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 
-nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau không ta kiểm tra những điều kiện gì 
-GV khi kiểm tra hai tam giác bằng nhau theo định nghĩa ta cần kiểm tra 6 yếu tố bằng nhau . trong bài học hôm nay chỉ cần có 3 yếu tố : 3 cạnh bằng nhau đối một là có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau => bài học 
-Trước hết ta ôn lại cách vẽ 1 tam giác biết 3 cạnh 
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết 3 cạnh 
-Xét bài toán 1:bảng phụ 
-GV ghi cách vẽ lên bảng 
-Cho hs làm bài toán 2 (?1 sgk)
gọi một hs nêu càch vẽ và vẽ 
Đo và so sánh các góc ?
Có nhận xét gì về hai tam giác này ?
Hoạt động 3: trường hợp bằng nhau cạnh –cạnh- cạnh 
-Qua 2 bài toán trên ta có thể đưa ra dự đoán nào ?
-GV đưa ra t/c thừa nhận trên bảng phụ và nhận xét 
-Gv giới thiệu ký hiệu . trường hợp bằng nhau c-c-c 
Hoạt động 4: Cũng cố – dặn dò 
-Gv khắc sâu kiến thức 
-cho hs làm ?2 và bài 17 sgk
-Gv vẽ hình trên bảng phụ và cho hs trả lời 
-hướng dẫn cách trình bày 
bài 17 –hs lên bảng ghi 
*Dặn dò : BVN :15;16 sgk
 SBt : 35;36 sbt 
Chuẩn bị : luyện tập
-Đọc phần có thể em chưa biết 
-HS trả lời ta kiểm tra 6 yếu tố trong đó có 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc 
-1 hs đọc bài toán 1
-HS2 nêu cách vẽ 
một hs lên bảng vẽ , cả lớp vẽ vào vở 
một hs nêu lại cách vẽ 
-HS nêu cách vẽ 
-HS vẽ vào vở 
-Một hs lên bảng đo và so sánh các góc 
-hai tam giác bằng nhau
-hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì bằng nhau 
Hs nhắc lại t/c 
-HS ghi theo ký hiệu 
HS làm ?2 vào vở 
-HS trả lời bài 17 
1- Vẽ tam giác biết ba cạnh 
Bài toán 1: vẽ biết AB=2cm; BC= 4cm; AC=3cm 
 A
 B C
-Vẽ một trong ba cạnh đã cho chẳng hạn cạnh AC=3cm
-Trên cùng nữa mp bờ AC vẽ 2 cung tròn (A,2cm); (C, 4cm)
-Hai cung tròn cắt nhau tại B
-Vẽ BC;BA được 
Bài toán 2: vẽ thêm tam giác A’B’C’ có B’A’=AB; B’C’=BC; A’C’=AC
 A’
B’ C’
Sau khi đo ta có : A’=Â; B’=B; C’=C
Vậy =
2- trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh 
Tính chất :sgk/113
và có :
AB=A’B’
AC=A’C’
BC=B’C’ thì :
= (c-c-c)
?2:
xét ACD vàBCD
có: AC=BC
AD=BD
CDlà cạnh chung 
=>ACD=BCD(c-c-c)=>B=Â=1200
Bài 17:
Hình 68 sgk:
ABC=ABD
hình 69 sgk
MNQ =QPM
hình 70 :
EHI=IKE

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 22.doc