Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 23 đến tiết 39

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 23 đến tiết 39

A. MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức:

 - Biết trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác.

 - Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

 2/ Kỹ năng :

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ trong vẽ hình.

- Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.

 3/ Thái độ :

 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 + GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. Khung hình dạng (như hình 75 tr 116) để giới thiệu mục có thể em chưa biết.

 + HS : Thước thẳng, com pa , thước đo góc,SGK. Ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh của nó.

 

doc 65 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 23 đến tiết 39", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn : . ./ . / 2009
Ngày giảng : Lớp 7A : ..// 2009
 Lớp 7B : .//2009
Tiết 23:
trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)(tiết2)
A. mục tiêu:
 1/ Kiến thức: 
 - Biết trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác. 
 - Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
 2/ Kỹ năng :
Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ trong vẽ hình.
Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
 3/ Thái độ : 
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
 + GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. Khung hình dạng (như hình 75 tr 116) để giới thiệu mục có thể em chưa biết.
 + HS : Thước thẳng, com pa , thước đo góc,SGK. Ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh của nó.
C. Tiến trình dạy học: 
I/ ổn định lớp : (1phút)
 Sĩ số : Lớp 7A : ..
 Lớp 7B : ..
Ii/ Kiểm tra bài cũ : (5 ph)
Kiểm tra và đặt vấn đề 
- Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
 + GV đặt vấn đề vào bài: Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì?
- HS : Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Iii/ Bài mới : 
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 Hoạt động 1 : (25phút)
 +GV cho HS làm ?1 SGK – Tr113.
- Một HS đọc lại đầu bài , một HS nêu cách vẽ.
Cách vẽ:
- Vẽ một trong ba cạnh đã cho. VD: = 4cm
- Trên cùng nửa mặt phẳng bờ vẽ các cung tròn (B; 2 cm) và 
(C; 3cm)
- Hai cung tròn này cắt nhau tại A.
- Vẽ đoạn thẳng ; được
 D .
+ GV đưa hình vẽ 
Và 
? Em hãy so sánh các góc tương ứng của D ABC và D A'B'C' ? 
- HS trả lời miệng, GV ghi lên bảng
? Em có nhận xét gì về hai tam giác trên?
- HS : D A'B'C' = D ABC 
+GV đưa ra tính chất.
- Cho HS nhắc lại tính chất vừa thừa nhận. 
? Nếu D ABC và D A'B'C' có :
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' thì kết luận gì về hai tam giác này?
- HS trả lời và ghi vào vở
+ GV đưa KL lên bảng phụ.
- GV giới thiệu kí hiệu: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
- Lưu ý HS viết các đỉnh và các cạnh tương ứng.
+ GV cho HS làm ?2 SGK – Tr113
- HS làm ?2 vào vở
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
?1 (SGK – Tr113):
 Vẽ tam giác biết = 2 cm, 
 = 3 cm , = 4cm
* Tam giác D A'B'C' và D ABC có : 
ị DA'B'C' = DABC vì có ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau (theo ĐN hai tam giác bằng nhau)
 * Tính chất ( SGK – Tr113) :
 * Nếu D ABC và D A'B'C' có :
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' thì 
DA'B'C' = DABC (c.c.c)
 ?2 (SGK – Tr113) : 
 Xét hai tam giác D ACD và D BCD có : 
AC = BC, AD = BD (gt) và cạnh DC chung' ị DACD' = DBCD (c.c.c) vì có ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau (theo ĐN hai tam giác bằng nhau). Do đó 
Hoạt động 2 : (13phút)
+ GV cho HS làm bài 17 SGK- Tr114
Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi hình.
- ở hình 68 có các tam giác nào bằng nhau?
- Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình?
- Tương tự yêu cầu HS lên bảng trìnhbày đối với hình 69; 70.
 Hình 68
IV. Củng cố (18 ph)
+ Bài 17 (SGK – Tr114): 
Hình 68: D ABC và D ABD có:
 cạnh AB chung; 
AC = AD (gt)
 BC = BD (gt)
ị D ABC = D ABD (c.c.c)
+ GV nhấn mạnh : 
 Tam giác D A'B'C' và D ABC có : AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' 
ị DA'B'C' = DABC (c.c.c) 
V. Hướng dẫn về nhà : (1 ph)
 - Rèn kĩ năng vẽ tam giác biết ba cạnh.
 - Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh.
 - Làm bài tập 15, 18 , 19( SGK – Tr114)
.
Ngày Soạn : . ./ . / 2009
Ngày giảng : Lớp 7A : ..// 2009
 Lớp 7B : .//2009
Tiết 24
luyện tập
A. mục tiêu:
 1/ Kiến thức: 
 - Củng cố Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh qua rèn kĩ năng giải một số bài tập.
 2/ Kỹ năng : 
 - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và com pa.
 3/ Thái độ : 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
 + GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc.
 + HS : Thước thẳng, thước đo góc,com pa,SGK.
C. Tiến trình dạy học: 
I/ ổn định lớp : (1phút)
 Sĩ số : Lớp 7A : ..
 Lớp 7B : ..
Ii/ Kiểm tra bài cũ : (10 ph)
- HS1: - Vẽ D MNP. Vẽ D M'N'P' sao cho
M'N' = MN; M'P' = mp; N'P' = NP.
- HS2: Chữa bài 18 SGK.
Iii/ bài mới : 
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động 1: (12 ph)
+ GV cho HS làm bài 19 SGK- Tr114.
- HS làm bài 19 vào vở
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình:
(+) Vẽ đoạn thẳng DE.
(+) Vẽ hai cung tròn (D; DA); (E ; EA) sao cho (D; DA) ầ (E ; EA) tại hai hai điểm A; B.
+ Vẽ các đoạn thẳng DA; DB; EA; EB.
 ? Nêu GT, KL của bài toán?
 ? Để chứng minh D ADE = D BDE, căn cứ trên hình vẽ cần chỉ ra những điều gì?
- Một HS nêu gt,kl, một HS lên bảng trình bày.
- Yêu cả lớp nhận xét bài trình bày trên hình vẽ trên bảng.
Luyện tập bài tập vẽ hình và CM
+Bài 19(SGK – Tr114) 
GT : Cho hình vẽ 
DA=DB, AE=BE
KL : CMR
 a)DADE = DBDE 
 b)
Chứng minh:
a)Xét D ADE và D BDE có:
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
DE: cạnh chung.
ị D ADE = D BDE (c.c.c)
b) Theo kết quả chứng minh câu a 
D ADE = D BDE ị (hai góc tương ứng)
Hoạt động 2 : (22 ph)
+ GV cho HS làm bài 20 SGK- Tr115
- Yêu cầu HS đọc đầu bài, thực hiện yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu hai HS lên bảng vẽ.
- HS 1 vẽ góc nhọn, HS 2 vẽ góc tù.
- Một HS trình bày miệng.
+ GV : Bài toán trên cho ta cách dùng thước và com pa để vẽ tia phân giác của một góc.
+ GV cho HS làm bài 22 SGK.
- HS làm bài 22 trong SGK-Tr115
 + GV nêu rõ các thao tác vẽ:
 - Vẽ góc xOy và tia Am
 - Vẽ cung tròn (O; r), cung tròn (O;r) cắt Ox tại B; cắt Oy tại C.
 - Vẽ cung tròn (D; BC), cắt cung tròn (A;r) tại E.
 - Vẽ tia AE ta được DAE = xOy
 ? Vì sao DÂE = xy ?
HS trả lời : 
+ GV : Bài toán này cho ta cách dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước.
+ GV đặt câu hỏi củng cố:
 ? Khi nào có thể khẳng định hai D bằng nhau?
 ? Có hai tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào của hai tam giác đó bằng nhau?
- HS trả lời
Luyện tập bài tập vẽ tia phân giác của góc 
Bài 20(SGK – Tr115) : 
 x
 A C
 O
 B y
Xét D OAC và D OBC có:
 OA = OB (gt)
 AC = BC (gt)
 OC cạnh chung
ị DOAC = DOBC (c.c.c)
ị 1 = 2 (hai góc tương ứng)
ị OC là tia phân giác của xy
* Chú ý (SGK – Tr115) : 
 cách dùng thước và com pa để vẽ tia phân giác của một góc.
+Bài 22(SGK – Tr115) : 
 x
 B
 E
O
	C y A D m
Chứng minh:
 Xét D OBC và D AED có:
 OB = AE (= r)
 OC = AD (= r)
 BC = ED ( theo cách vẽ)
ị D OBC = D AED (c.c.c)
ị BÔC = EÂD hay EÂD = xÔy
V.Hướng dẫn về nhà : (1ph)
- Tự làm lại các bài tập đã chữa ở trên lớp.
- Làm các bài tập 21, 22,23 SGK và luyện tập vẽ tia phân giác của một góc cho trước.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày Soạn : . ./ . / 2009
Ngày giảng : Lớp 7A : ..// 2009
 Lớp 7B : .//2009
Tiết 25
trường hợp bằng nhau thứ hai
Của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)(tiết1)
A. mục tiêu:
 1/ Kiến thức: 
 - Biết trường hợp bằng nhau cạnh , góc , cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
 2/ Kỹ năng : 
 - Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh, góc, cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. 
 - Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.
 3/ Thái độ : 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
 + GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc.
 + HS : Thước thẳng, thước đo góc,com pa.
C. Tiến trình dạy học: 
I/ ổn định lớp : (1phút)
 Sĩ số : Lớp 7A : ..
 Lớp 7B : ..
Ii/ Kiểm tra bài cũ : (5 ph)
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra : 
- Dùng thước đo góc và thước thẳng vẽ góc xOy = 600.
- Vẽ A ẻ Bx; C ẻ By sao cho AB = 3 cm; BC = 4 cm. Nối AC.
- GV nhận xét cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
 Iii/ bài mới : 
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động 1 : (15 ph)
- GV đưa ra bài toán:
Vẽ D ABC biết: AB = 2 cm, BC = 3 cm, = 700
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ, cả lớp theo dõi và vẽ vào vở.
- Yêu cầu HS khác nêu lại cách vẽ.
- GV: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và AC.
+ GV : Yêu cầu làm tiếp bài tập sau:
a) Vẽ D A'B'C' có A'B' = 2cm, , B'C' = 3cm.
b) So sánh độ dài AC và A'C'
? Qua bài toán trên có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một.
- HS trả lời.
1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 
Bài toán:
Vẽ D ABC biết: AB = 2 cm, BC = 3 cm, = 700.
Cách vẽ:
- Vẽ xy = 700
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho 
BA = 2 cm. Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3 cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC ta được D ABC cần vẽ. 
Hoạt động 2 : (12 ph)
- GV đưa trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại.
- GV vẽ một D tù, yêu cầu HS vẽ 
D A'B'C' = D ABC theo trường hợp cạnh - góc - cạnh.
? D ABC = D A'B'C' theo trường hợp cạnh - góc - cạnh khi nào?
- HS trả lời.
? Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được không?
- HS trả lời.
+ GV : Yêu cầu HS làm ?2.
? Hai tam giác trên hình có bằng nhau không? Vì sao?
 ... h một hình vuông.
Ngày Soạn : . ./ . / 2010
Ngày giảng : Lớp 7A : ..// 2010
 Lớp 7B : .//2010
Tiết 39
luyện tập
A. mục tiêu:
- Kiến thức : Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận và đảo).
- Kỹ năng : Vận dụng Vận dụng định lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.Giới thiệu một số bộ ba Pytago.
- Thái độ : Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Bảng phụ. Một mô hình khớp vít để minh hoạ bài tập 59 tr.133 SGK. Một bảng phụ có gắn hai hình vuông bằng bìa như hình 137 tr.134 SGK (hai hình vuông ABCD và DFEG có hai mầu khác nhau).Thước kẻ, com pa, ê ke, kéo cắt giấy, đinh mũ.
- HS : Mỗi nhóm HS chuẩn bị hai hình vuông bằng hai mầu khác nhau, kéo cắt giấy, đinh mũ (hoặc hồ dán) và một tấm bìa cứng để thực hành ghép hai hình vuông thành một hình vuông.Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học: 
I/ ổn định lớp : (1phút)
 Sĩ số : Lớp 7A : ..
 Lớp 7B : ..
Ii/ Kiểm tra bài cũ : (3 ph)
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
Hoạt động I
 kiểm tra (10ph)
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: - Phát biểu định lí Pytago.
Chữa bài tập 60 tr.133 SGK
(Để đưa bài lên bảng phụ).
HS2:
Chữa bài tập 59 tr.133 SGK 
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV đưa ra mô hình khớp vít và hỏi: 
Nếu không có nẹp chéo AC thì khung ABCD sẽ thế nào ?
GV cho khung ABCD thay đổi (D 900)
để minh họa cho câu trả lời của học sinh.
Hai HS lần lượt lên bản kiểm tra.
HS1: - Phát biểu định lí.
- Chữa bài tập 60 SGK.
 A
 13 12
 C
B H 16 
D vuông AHC có:
 AC2 = AH2 + HC2 (đ/l Pytago)
 AC2 = 122 +162
 AC2 = 400
 ị AC = 200 (cm).
D vuông ABH có:
 BH2 = AB2 - AH2 (đ/l pytago)
 BH2 = 132 - 122
 BH2 = 25
ị BH = 5 (cm)
ị BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm).
HS2:
 B C
 36cm
 444
 A 48cm D
D vuông ACD có:
AC2 = AD2 + CD2 (đ/l pytago)
AC2 = 482 + 362
AC2 = 3600.
ị AC = 60 (cm)
HS trả lời: Nếu không có nẹp chéo AC thì ABCD khó giữ dược là hình chữ nhật, góc D có thể thay đổi không còn là 900.
Hoạt động 2
Luyện tập (27 phút)
Bài tập 87 tr. 108 SBT
+ GV : Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.
- HS toàn lớp vẽ hình vào vở
Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
- Nêu cách tính độ dài AB ?
Bài 88 tr. 108 SBT
Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng:
a) 2cm
b) cm.
- GV gợi ý: Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân là x (cm), độ dài cạnh huyền là a (cm).
Theo định lí Pytago ta có đẳng thức
 nào?
Thay a = 2, tính x
Bài 89 tr.108 SBT
(Đề bài đưa ra bảng phụ)
 a) A Cho AH = 7(cm) 
 HC = 2(cm)
 GT D ABC cân. 
 KL Tính đáy BC
 H 
B C
GV gợi ý: - Theo giả thiết, ta có AC 
bằng bao nhiêu ?
- Vậy tam giác vuông nào đã biết hai cạnh ? Có thể tính được cạnh nào ?
b) 
 A
 Cho AH= 4(cm)
 4 GT HC= 1(cm)
 D ABC cân.
 H 
 1 KL Tính đáy BC.
B C
Bài 91 tr.109 SBT
Cho các số 5, 8, 9, 12, 13, 15, 17.
Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
GV: Ba số phải có điều kiện như thế nào để có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ?
GV yêu cầu HS tính bình phương các số đã cho để từ đó tìm ra các bộ ba số thoả mãn điều kiện.
GV giới thiệu các bộ ba số đo được gọi là "bộ ba số pytago".
Ngoài ra các bộ ba số đó ra, giáo viên giới thiệu thêm các bộ ba số pytago thường dùng khác là: 3; 4; 5
 6; 8; 10
 B
 AC ^ BD tại O
 OA = OC
 A C GT OB = OD
 AC = 12cm
 BD = 16cm
 D KL Tính AB, BC
 CD, DA.
 Tam giác vuông AOB có:
 AB2 = AO2 (đ/l Pytago)
 AO = OC = = = 6cm.
 OB = OD = = = 8cm.
ị AB2 = 62 + 82
 AB2 = 100
ị AB = 10(cm)
Tính tương tự
ị BC = CD = DA = AB = 10cm.
Bài 88
Một HS lên bảng vẽ tam giác vuông cân.
 a
HS: x2 + x2 = a2
2x2 = a2
a) 2x2 = 22
 x2 = 2
 x = (cm)
b) 2x2 = ()2 
 2 x2 = 2
 x2 = 1
 x = 1 (cm)
Bài 89 SBT
D ABC có AB = AC = 7 + 2 = 9 (cm)
D vuông ABH có:
BH2 = AB2 - AH2 (đ/l pytago)
 = 92 - 72 
 = 32 ị BH = (cm)
D vuông BHC có:
BC2 = BH2 + HC2 (đ/l pytago)
 = 32 + 22 
 = 36 ị BC = = 6 (cm)
b) Tương tự như câu a
 Kết quả : BC = (cm)
Bài 91 SBT
HS: Ba số phải có điều kiện bình phương của số lớn bằng tổng bình phương của hai số nhỏ mới có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
a
5
8
9
12
13
15
17
a2
25
64
81
144
169
225
289
Có 25 + 144 = 169 ị 52 + 122 = 132
64 + 225 = 289 ị 82 + 152 = 172
81 + 144 = 225 ị 92 + 122 = 152.
Vậy các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông là :
 5; 12; 13;
 8; 15; 17;
 9; 12; 15.
HS ghi các bộ ba số pytago.
HHHH
Hoạt động 3
Thực hành: ghép hai hình vuông thành một hình vuông (7 phút)
GV lấy bảng phụ trên đó có hai hình vuông ABCD cạnh a và DEFG cạnh b có mầu khác nhau như hình 137 tr.134 SGK
GV hướng dẫn HS đặt đoạn AH = b trên cạnh AD, nối AH = b trên cạnh AD, nối BH, HF rồi cắt hình, ghép hình để được một hình vuông mới như hình 139 SGK.
Yêu cầu học sinh ghép hình theo nhóm.
GV kiểm tra ghép hình của một số nhóm.
GV: Kết quả thực hành này minh họa cho kiến thức nào ?
HS nghe GV hướng dẫn.
HS thực hành theo nhóm, thời gian khoảng 3 phút rồi đại diện một nhóm lên trình bày cách làm cụ thể.
HS: Kết quả thực hành này thể hiện nội dung định lí pytago.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Ôn lại định lí pytago (thuận, đảo).
- Bài tập về nhà số 83, 84, 85, 90, 92 tr.108, 109 SBT.
- Ôn ba trường hợp bằng nhau (c.c.c, c.g.c, g.c.g) của tam giác.
D. rút kinh nghiệm:
Ngày Soạn : . ./ . / 2010
Ngày giảng : Lớp 7A : ..// 2010
 Lớp 7B : .//2010
Tiết 40:
các trường hợp bằng nhau
của tam giác vuông
A. mục tiêu:
- Kiến thức : HS cần nắm vững được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Kỹ năng : Biết vận dụng, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
- Thái độ : Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Thước kẻ, ê ke vuông, SGK, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, êke vuông, SGK
C. Tiến trình dạy học: 
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra (7 phút)
 - Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của các tam giác ?
HS1: Trên mỗi hình em hãy bổ sung các điều kiện về cạnh hay về góc để được các tam giác vuông bằng nhau theo từng trường hợp đã học.
 B B'
 A C A' C
 Hình 1
 B B'
 A C A' C'
 Hình 2
 A A' 
 C C'
 B B' 
 Hình 3
GV: Nhận xét đánh giá cho điểm HS được kiểm tra ị Vào bài học.
Ba HS lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học.
 B B'
 A C A' C'
 Hình 1
Hai cạnh góc vuông và góc nhọn bằng nhau (theo trường hợp c-g-c)
 B B' 
 A C A' C' 
 Hình 2
Một cạnh góc vuông và góc nhọn 
kề cạnh ấy bằng nhau (theo trường hợp g-c-g)
 A A'
 C'
 C 
 B B'
 Hình 3
Một cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau.
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2
Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông (8 phút)
Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau ?
* GV: cho HS làm ?1 SGK
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
HS: Hai tam giác vuông bằng nhau khi có :
1. Hai cạnh góc vuông bằng nhau
2. Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau.
3. Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau.
* HS trả lời ?1 trong sách giáo khoa
Hình 143: DAHB = DAHC (c-g-c)
Hình 144: DDKE = DDKF (g-c-g)
Hình 145: DOMI = DONI (cạnh huyền-góc nhọn)
Hoạt động 3
Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông (15 phút)
GV: yêu cầu hai HS đọc nội dung tr.135 SGK.
GV: Yêu cầu HS toàn lớp vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí đó.
- Phát biểu định lí pytago ?
Định lí pytago có ứng dụng gì ?
- Vậy nhờ định lí Pytago ta có thể tính cạnh AB theo cạnh BC; AC như thế nào? 
Tính cạnh DE theo cạnh EF và DF như thế nào ?
GV yêu cầu HS phát biểu lại trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông của tam giác vuông.
- Cho HS làm ?2 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
 A
 B C
 H
Một HS vẽ hình và viết giả thiết , kết luận trên bảng, cả lớp làm vào vở.
 B E
 A C D F 
 DABC: A= 900
 GT DDEF: D= 900
 BC = EF; AC = DF
 KL D ABC = D DEF
- Chứng minh: Đặt BC = EF = a;
AC = DF = b.
Xét D ABC (A = 900) theo định lí pytago ta có:
 AB2 + AC2 = BC2
ị AB2 = BC2 - AC2
 AB2 = a2 - b2 (1)
Xét D DEF (D=900) theo định lí Pytago ta có :
 DE2 + DF2 = EF2 
ị DE2 = EF2 - DF2
 DE2 = a2 - b2 (2)
Từ (1) và (2) ta có AB2 = DE2
ị AB = DE 
ị D ABC = D DEF (c-c-c)
HS nhắc lại định lí tr.135 SGK.
Cách 1:
D AHB = D AHC (theo trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông)
vì: AHB = AHC = 900
 cạnh huyền AB = AC (gt)
 cạnh góc vuông AH chung.
Các 2:
D ABC cân ị B = C (tính chất D cân)
ị D AHB = D AHC (trường hợp cạnh huyền, góc nhọn)
 vì có AB = AC, B = C
Hoạt động 4
Luyện tập (13 ph)
Bài 66 tr 137 SGK
Tìm các tam giác bằng nhau trên hình ?
 A
 D E
 B C
 M
* Quan sát hình cho biết giả thiết hình cho trên là gì ?
* Trên hình có những tam giác nào bằng nhau ?
* Còn cặp tam giác nào bằng nhau nữa không ?
- D ABC; phân giác AM đồng thời cũng là trung tuyến thuộc cạnh AC
- MD ^ AB tại D; ME ^ AC tại E.
D ADM = D AEM (trường hợp cạnh huyền, góc nhọn)
vì D = E = 900;
cạnh huyền AM chung;
A1 = A2 (gt)
* D DMB = D EMC (D = E = 900)
(theo trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông)
vì BM = CM (gt); DM = EM (cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau
 D ADM = D AEM)
* D AMB = D AMC (theo trường hợp 
c-c-c)
vì AM chung; BM = MC (gt)
AB = AC = AD + DB = AE + EC
 Do có AD = AE; DB = EC.
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Về nhà học thuộc, hiểu, phát biểu chính sác các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Làm tốt các bài tập: 64, 65 tr. 136 SGK.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 39
luyện tập
A. mục tiêu:
- Kiến thức : Củng cố định lí Pytago và định lí Pytago đảo.
- Kỹ năng : Vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Thái độ : Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học: 
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh7.doc