Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc

A. Mục tiêu:

- KT: HS nắm đ¬ược tr¬ường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trư¬ờng hợp góc-cạnh-góc để suy ra hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

- KN: Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.

- TĐ: B¬ước đầu sử dụng trư¬ờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc suy ra các cạnh tư¬ơng ứng, các góc tư¬ơng ứng bằng nhau.

- TT: Vận dụng t/h bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, CM hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, đoạn thẳng song song, đường thẳng vuông góc.

B. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ bài tập.

- HS: Thước đo góc, thước thẳng, êke, com pa.

C.Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp (1p)

II. Kiểm tra bài cũ (5’)

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 3/12/2010
Tiết 28
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC: GÓC – CẠNH – GÓC.
A. Mục tiêu:
- KT: HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc để suy ra hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
- KN: Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.
- TĐ: Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. 
- TT: Vận dụng t/h bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, CM hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, đoạn thẳng song song, đường thẳng vuông góc.
B. Chuẩn bị: 
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ bài tập.
- HS: Thước đo góc, thước thẳng, êke, com pa. 
C.Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp (1p)
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh và trường hợp bằng nhau thứ 2 cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
III. Luyện tập (32p)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
HĐ1: Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề (8’)
BT 1: Vẽ ABC biết BC = 4 cm, , 
? Hãy nêu cách vẽ.
- HS: + Vẽ BC = 4 cm
 + Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ
 ; 
 + Bx cắt Cy tại A ABC
? Y/c 1 học sinh lên bảng vẽ.
- GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó.
? Tìm 2 góc kề cạnh AC
- HS: Góc A và góc C
- GV treo bảng phụ:
BT 2: a) Vẽ A'B'C' biết B'C' = 4 cm , 
b) Kiểm nghiệm: AB = A'B'
c) So sánh ABC, A'B'C'
BC £ B'C', £ , AB £ A'B'
Kết luận gì về ABC và A'B'C'
- GV: Bằng cách đo và dựa vào bài toán 2 ta kl 2 tam giác đó bằng nhau theo trường hợp khác mục 2
- Treo bảng phụ:
? Hãy xét ABC, A'B'C' và cho biết
 £ , BC £ B'C', 
- HS dựa vào 2 bài toán trên để trả lời.
- GV: Nếu ABC, A'B'C' thoả mãn 3 điều kiện đó thì ta thừa nhận 2 tam giác đó bằng nhau 
? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận đó.
- HS: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác bằng nhau.
- Treo bảng phụ:
a) Nếu MN = HI, để MNE = HIK thì ta cần phải thêm có điều kiện gì.(theo trường hợp 3)
-HS: 
b) ABC và MIK có:
 BC = 3 cm, IK = 3 cm
Hai tam giác trên có bằng nhau không?
-HS: - Không
- GV chốt: để 2 bằng nhau theo trường hợp góc-cạnh-góc cần lưu ý hai cặp góc bằng nhau phải kề hai cặp cạnh bằng nhau.
- Treo bảng phụ ?2, thông báo nhiệm vụ, phát phiếu học tập.
- HS làm việc theo nhóm.
- đại diện 1 nhóm lên điền bảng.
- GV tổ chức thống nhất kết quả.
? quan sát hình 96. hai tam giác vuông luôn có sẵn ĐK nào
- HS: hai góc vuông bằng nhau.
? Vậy để 2 tam giác vuông bằng nhau thì ta chỉ cần đk gì?
- HS: 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng ... 2 tam giác vuông bằng nhau.
Đó là nội dung hệ quả 1.
- HS phát biểu lại HQ 1.
- Treo bảng phụ hình 97
? Hình vẽ cho điều gì. 
?Dự đoán ABC, DEF.
GV hướng dẫn hs CM bài toán
Củng cố: (7’)
- Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh 
- Phát biểu 2 hệ quả của trường hợp này.
? làm bài tập 33, 34a (SGK-123)
Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học kĩ bài
- Làm bài tập 34; 35;36; 37; 38 ( SGK-123)
a) Bài toán 1 : SGK 
 600 400 600 400
b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC
Bài toán 2:
a) AB = A'B'
b) BC = B'C', = , AB = A'B'
=> ABC = A'B'C' (c.g.c)
2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc 
 (8’)
* Nếu ABC và A'B'C' có:
 = , BC = B'C', 
 thì ABC = A'B'C'
* Tính chất: (SGK). 
?2
Hình 94: ABD = CDB (g.c.g)
Hình 95: EFO = GHO (g.c.g)
Hình 96: ABC = EDF (g.c.g)
3. Hệ quả (14’)
a) Hệ quả 1: SGK 
ABC, ; HIK, 
AB = HI, ABC = HIK
b) Bài toán
GT
ABC:
 DEF:
BC = EF, 
KL
ABC = DEF
 CM:
* Hệ quả2: SGK 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 28. TRƯỜNG HỢP G.C.G.doc