Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 3, 4

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 3, 4

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

 -Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau

 -Công nhận kiến thức : Có duy nhát một đường thẳng b đi qua A và b a

 -Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng

2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm

Họpc sinh yêu thích môn học.

II.PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, thước. E ke.

2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới, thước . ê ke

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Đặt và giảo quyết vấn đề

Hoạt động nhóm

Vấn đấp

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/ 9 /2005 Ngày giảng: 16 /9 / 2005
Tiết: 3
Đ.2. Hai dường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau
	-Công nhận kiến thức : Có duy nhát một đường thẳng b đi qua A và b a 
	-Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
Họpc sinh yêu thích môn học.
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, thước. E ke.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới, thước . ê ke
III.phương pháp dạy học:
Đặt và giảo quyết vấn đề
Hoạt động nhóm
Vấn đấp
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề: vào bài trực tiếp
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tiếp cận khái niện hai đường thẳng vuông góc( 12 phút)
Hoàn thiện ?1 Thực hành gấp giáy
Hoàn thiện ?2: Tập suy luận
Từ ? 1 và ?2 hãy phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
0
x/
y/
y
x
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
? 1. Gấp giấy
?2. Tập suy luận:
Ta có: x0y và x/0y/ là hai góc đối đỉnh nên
0y= x/0y/= 900
Ta có x0y và x0y/ là hai góc kề bù nên
x0y+x0y/+= 1800
 x0y/ = 1800- 900 =900
Tương tự y0x/ = 900
Định nghĩa: SGK/84
Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 4 phút
Tình bày trong 3 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
Để suy luận Ta cần sử dụng tính chất của hai góc kề bù và hai góc đối đỉnh
- để suy luận x/0y/ ta cần đựa vào hai góc đối đỉnh
-Để suy luận x0y/ cần tính chất của hai góc kề bù
Hướng dẫn học sinh phát biểu định nghĩa bằng nhiều cách khác nhau
Hoạt động 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc( 10 phút)
Vẽ phác hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau và viết kí hiệu.
Cho điẻm M nằm trên dường thẳng a. Vẽ dường thẳng b đi qua M và vuông góc với a
Cho điẻm M nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ dường thẳng b đi qua M và vuông góc với a
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Thảo luận nhóm trong 3 phút
Giáo viên hướng dẫn học sinh tham khảo cách vẽ trong SGK
Giáo viên chốt lại trong 2phút
Các em có thẻ dùng dụng cụ vẽ tuỳ ý soa cho hình vẽ được chính xác.
Hoạt động 3: Đường trung trực của một đoạn thẳng( 10 phút)
Quan sát hình vẽ 7/85. Và cho biết đường trung trực của đoạn thẳng là gì
 Cho đoạn thẳng CD = 3cm. Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng CD
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
I
c
B
A
3. đường trung trực của đoạn thẳng :
Định nghĩa: SGK/85
c trung trực của AB IA=IB
 c AB tại I
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút
Trả lời cau hỏi trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 1 phút
- Để trở thành dường trung trực càn 2 điều kiện:
+Vuông góc
+Đi qua trung điểm
4. Củng cố- Luyện tập (6 phút)
a. Câu hỏi củng cố:Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
	Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
	b. Bài tập củng cố:
bài 11
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bai 11.
A, Cắt nhau và một trong các góc tạo thành có một góc vuông
b. a b
c.có duy nhất
b
Hoạt động cá nhân trong 4phút làm bài tập 11
Trình bày kết quả trong 2 phút
Giáo viên chốt lại bài học trong 2 phút
- Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
- Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng
5 . Kiểm tra đánh giá.( 5 phút)
Giáo viên phát phiếu học tập
Chọn đáp án đúng, hoặc sai trong các cau trả lời sau:
Câu
Đúng( sai)
Hai đường thẳng vuông góc tì cắt nhau
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng ấy
6.Hướng dẫn về nhà 2 phút
-Học lí thuyết: :Định nghĩ hai đường thẳng vuông góc
	 Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
	 cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, ường trung trực của đoạn thẳng
-Làm bài tập: từ 15 đến 20 SGK
-Hướng dãn bài tập về nhà bài 13
-Chuẩn bị bài sau: luyện tập
Ngày soạn: 15 / 9 /2005 Ngày giảng: 17 / 9 / 2005
Tiết:4. Luyện Tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Học sinh được vận dụng kiến thức lí thuýêt về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng để làm bài tập
	-Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết nói trên
	- Rèn luỵện kĩ năng vẽ hình theo cách diễn đạt;phân tích các bước vẽ từ hình vẽ cho trước
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
học sinh yêu thích, hứng thú học hình học.
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, êke, thước thẳng;..
2. Học sinh: Học lí thuýết, làm bài tập ở nhà, dụng cụ vẽ hình
III.phương pháp dạy học:
Hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút )
	-Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày
	-Nội dung kiểm tra:
Câu hỏi
Đáp án
1,5 cm
1,5 cm
I
dA
B
A
Học sinh 1: Định nghiã hai đường thẳng vuông góc; đường trung trực của đoạn thẳng
Học sinh 2: Làm bài tập 14
Đ/N( SGK/ 84,85)
bài tập: 14
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề:
ở bài học hôm trước chúng ta đã được học về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. Trong tiét học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kién thức dó vào lám bài tập
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố định nghĩa hai đường thẳng vuông góc( 8 phút)
Hoàn thiện bài tập 17
? để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không ta làm như thế nào?
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tất cả ba trường hợp đều vuông góc
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút để kiẻm tra xem cặp đường thẳng nào vuông góc với nhau:
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút:
-Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc
-Lưu ý trường hợp thứ nhất đừng kết luận vội nó không cắt nhau.
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng vẽ hình theo diẽn đạt( 8 phút)
Bài tập 18/87
y
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
A
C
B
d2
d1
0
x
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Thảo luận trong 2 phút( trao đổi lẫn nhau 2 bạn )
Giáo viên chốt lại trong 2 phút:
-Vẽ góc cần dùng thước góc
- vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cần dùng êke và thước thẳng. dùng e ke; dùng cạnh thước thẳng .
Hoạt động 3:Rèn kĩ năng diễn đạt từ hình vẽ ( 11 phút)
Bai 19/ 87
d1
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
600
B
C
d2
0
Trình tự vẽ:
-Vẽ d1 tuỳ ý
-vẽ d2 cắt d1 tại 0 và tạo với d1 góc 600
-Vẽ A tuỳ ý nằm trong góc d10d2
-vẽ đoạn thẳng AB vuông góc với d 1tại B
- vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với d 2tại C
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút
Trình bày trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
Có nhiều cách vẽ .Ta cần chọn cách vẽ nào nhanh nhất, dễ dàng nhất
-Vẽ hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại tạo thành góc 600
-Lấy B tuỳ ý.
-Vẽ BC.
Vẽ BA..
Hoạt động 4: củng cố định nghĩa đường trumg trực của đoạn thẳng và cách vẽ( 11 phút)
Bài tập 20
a1
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a2
a1
C
B
A
a2
C
B
A
Thảo luận nhóm trong 3 phút
 đại diện nhóm trình bày trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút:
đường trung trực cần thoả mãn 2 điều kiện; Vuông góc và đi qua trung điểm
4. Củng cố 2 phút
định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng , cách vẽ dường trung trực của doạn thẳng
5. Kiểm tra đánh giá
( qua các hoạt động ở trên)
6.Hướng dẫn về nhà 1 phút
-Học lí thuyết: Định nghiã hai đường thẳng vuông góc; đường trung trực của đoạn thẳng
-Chuẩn bị bài sau:Đọc trước bài các góc tạo bởi một đường thẳng cắt ha đường thẳng

Tài liệu đính kèm:

  • doct 3+4 hinh.doc