Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 35: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 35: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

I- MỤC TIÊU :

- Khắc sâu kiến thức : ba trường hợp bằng nhau của tam giác qua rèn kỹ năng giải bài tập

- Rèn kỹ năng chứng mnh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra các góc tương ứng , cạnh tương ứng bằng nhau .

- Rèn kỹ năng vẽ hình , ghi GT,Kl , suy luận .

II- CHUẨN BỊ : bảng phụ tổng hợp lý thuyết về ba trường hợp bằng nhau của tam giác , và trường hợp riêng của tam giác vuông

- On tập lý thuyết và các bài tập VN

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1- ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh

2- Các hoạt động chủ yếu :

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 35: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: / /
NG: / /
TIẾT 35: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC 
I- MỤC TIÊU :
Khắc sâu kiến thức : ba trường hợp bằng nhau của tam giác qua rèn kỹ năng giải bài tập 
Rèn kỹ năng chứng mnh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra các góc tương ứng , cạnh tương ứng bằng nhau .
Rèn kỹ năng vẽ hình , ghi GT,Kl , suy luận .
II- CHUẨN BỊ : bảng phụ tổng hợp lý thuyết về ba trường hợp bằng nhau của tam giác , và trường hợp riêng của tam giác vuông 
- Oân tập lý thuyết và các bài tập VN
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết :
-phát biểu 3 trường hợp bằng nhau cua tam giác , vẽ hình và ký hiệu lên 
- trường hợp riêng của tam giác vuông ? 
-hoạt động 2: Bài tập 
yêu cầu hs tự đọc đề bài , vẽ hình , ghi GT, KL 
? để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta c/m ntn?
? cần c/m hai tam giác nào bằng nhau ?
-yêu cầu hs làm câu b
( Gv có thể gợi ý )
Hs hoàn chỉnh câu c/m 
? để c/m tia phân giác ta c/m ntn?
-hs tìm hướng c/m 
cho hs làm bài 44 sgk 
vẽ hình , ghio Gt, Kl 
-làm bài c/m trên phiếu học tập 
Hoạt động 3: dặn dò 
-BVN: 62, 63,64,65 SBT 
chuẩn bị bài Tam giác cân : thước , com pa, thước đo góc 
-mỗi hs lên bảng trình bày và vẽ hình minh hoạ một trường hợp 
-cả lớp cùng làm vào vở 
- HS tự phân tích đề , vẽ hình ghi Gt ,Kl 
một hs lên vẽ hình , ghi Gt,KL
hs trả lời câu hỏi 
- 1HS lên trình bày bài c/m câu a
- HS suy nghĩ và làm câu b
-hs lên bảng làm bài 
-HS lên bảng vẽ hình , ghi Gt Kl 
-làm trên phiếu học tập bài c/m 
lý thuyết : Các trường hợp bằng nhau của tam giác , tam giác vuông (bảng phụ ) x
 B
2- Bài tập : A
bài 1: Bài 43 sgk/125 E
 O
 GT xÔy <1800 , C D y
 OA<OB, OC=OA,OD=OB
KL a)AD=BC
 b)EAB=ECD
 c) OE là phân giác của xÔy 
 c/m:
c/m AD=BC?
Xét OAD vàOCB có:
OA=OC (gt)
OD=OB (gt) =>OAD =OCB(c-g-c)
Góc O chung => AD=BC 
b)ta có : OA=OC,OB=OD=>AB=CD
OÂD= OCB ( suy từ câu a) =>BÂE=DCE (kề bù với 2 góc bằng nhau )
Xét EAB và ECD có :
AB=CD (cmt); BÂE= DCE (cmt),ABE= CDE (suy từ câu a)
=>EAB= ECD ( g-c-g)
c)OE là phân giác xÔy?
Xét OBE vàO DE có :
OB=OD (gt); OE chung ; BE=DE ( suy từ câu b)=> OBE=ODE ( c-c-c)
=> BÔE =DÔE ( 2 góc tương ứng )
=>OE là phângiác BÔD hay xÔy 
Bài 2 -44 sgk/125: A
GT ABC, B=C , AD là 
 phân giác 
Kl a) ADB=ADC
 b) AB=AC 
c/m : a) ta có B D C
B=C(gt),BÂD=CÂD(gt)=>ADB=ADC
=> ABD=ACD ( g-c-g)
b) vì ABD=ACD (câu b)=>AB=AC

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 35.doc