Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 37 đến tiết 42

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 37 đến tiết 42

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức:

- Nắm được định nghiã tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

Kĩ năng:

- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều của tam giác tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.

Thái độ:

- Phát triển kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.

II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, mô tả trực quan.

III. CHUẨN BỊ :

· GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng phụ đề BT kiểm tra bài cũ, tấm bìa hình tam giác cân .

· HS : Thước thẳng thước đo góc, êke, compa, ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác .

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 16 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 37 đến tiết 42", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Tiết 37
§6. TAM GIÁC CÂN
Soạn:11.1.10
Dạy:15.1.10
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức:
Nắm được định nghiã tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Kĩ năng:
Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều của tam giác tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
Thái độ:
Phát triển kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, mô tả trực quan.
III. CHUẨN BỊ : 
GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng phụ đề BT kiểm tra bài cũ, tấm bìa hình tam giác cân .
HS : Thước thẳng thước đo góc, êke, compa, ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu: (1 ph)
- GV giới thiệu dạng đặc biệt của tam giác : tam giác có hai cạnh bằng nhau.
Hoạt động 2: Định nghĩa tam giác cân (10ph)
1- Định Nghĩa: 
 Tam giác cân là tam giác cĩ hai cạnh bằng nhau
DABC cân tại A
 AB, AC là các cạnh bên
BC là cạnh đáy
 và là các góc ở đáy 
 là góc ở đỉnh
HĐ2.1: GV vẽ DABC gọi 1 HS lên bảng đo độ dài hai cạnh AB, AC 
* Giới thiệu tam giác cân
- Thế nào là tam giác cân ?
* GV diễn giảng cạnh bên, cạnh đáy góc đáy góc ở đỉnh của tam giác cân.
- DMNP cân tại M, cạnh nào là cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh?
- Hãy vẽ DDEF cân tại D 
HĐ2.2: Cho HS làm ?1
-1 HS lên bảng đo độ dài 2 cạnh AB và AC . 
Kêết luận : AB = AC
- HS nêu định nghiã tam giác cân
*HS tiếp nhận thông tin và ghi bài vào vở
-HS trả lời câu hỏi.
-1 HS lên bảng vẽ hình 
HS cả lớp vẽ vào giấy
*HS làm ?1
DABC cân tại A 
DADE cân tại A 
cạnh bên AD, AE; cạnh đáy: DE
Góc đáy:, ; Góc ở đỉnh: 
DAHC cân tại A,cạnh bên AH, AC; cạnh đáy: HC
Góc đáy: , ; Góc ở đỉnh: 
Hoạt động 3 Tính chất : (14 ph)
2. Tính chất
a) Định lí1: (Tính chất tam giác cân)
Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
DABC cân tại A Þ=
b) Định lí 2: (Dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
c) Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
 H114
HĐ3.1: Yêu cầu HS cắt 1 tấm bìa hình tam giác cân rồi gấp đôi tấm bià đó sao cho 2 cạnh bên của tam giác cân trùng nhau có nhận xét gì về 2 góc ở đáy của tam giác cân?
- GV giới thiệu định lý 1
HĐ3.2:- Ngược lại nếu một tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ?
 GV nhắc lại bài tập 44 trang 125 SGK để HS nhớ lại từ đĩ GV giới thiệu định lý 2
- Yêu cầu HS làm BT 47 trang 127 (bảng phụ )
G
H
I
70o
 Hình 117
HĐ3.3: Giới thiệu định nghĩa tam giác vuông cân.
* Gv treo bảng phụH114 SGK
- Tam giác trên có những đặc điểm gì ?
Tam giác ABC như ở H114 gọi là tam giác vuông cân
- Thế nào là tam giác vuông cân?
*Cho HS làm ?3
Þ Rút ra: Tính chất góc nhọn của tam giác vuông cân
* HS làm theo hướng dẫn của GV và nêu nhận xét:
- Hai góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau
- HS đọc định lý 1
_ HS khẳng định đó là tam giác cân
- HS đọc định lý 2
*HS làm Bài tập 47
= 1800 -( +)
 = 1800 - 1100= 700
suy ra : = = 700
vậy DIGH cân tại I
- H 114: DABC trên có = 1v và AB = AC
- HS đọc đinh nghiã SGK
?3 DABC vuông cân tại B
Hoạt động 4: Tam giác đều (12 ph)
3. Tam giác đều 
a) Định nghĩa:
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
b) Hệ quả :
Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600
Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
Nếu một tam giác cân có 1 góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều
HĐ4.1: giới thiệu tam giác đều
- Gọi HS đọc định nghĩa tam giác đều
* GV hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng thước và compa
HĐ4.2: Yêu cầu HS làm ?4
GV cho HS nhận xét bài giải
-HS đọc định nghiã tam giác đều
-HS chú ý theo dõi và vẽ theo hướng dẫn của GV
* HS làm ?4
Vì DABC có AB=AC
AB=BC
DABC đều 
Hoạt động 5: Củng cố (7 ph)
-Củng cố lý thuyết. 
O
K
M
N
P
-BT47 SGK: Hình 118
HĐ5.1:
- Nêu định nghĩa và tính chất tam giác cân
- Phát biểu định nghĩa tam giác đều
- Thế nào là tam giác vuông cân
HĐ5.2: Yêu cầu HS làn BT 47 trang 127 ( bảng phụ )
 1
 Hình 118
Cho HS lần lượt nhận xét từng tam giác trong hình và chứng minh
- Em hãy tìm trong thực tế hình ảnh của những tam giác cân, tam giác đều
- HS nêu định nghĩa và tính chất
- HS phát biểu định nghiã tam giác đều
- HS nêu định nghĩa tam giác vuông cân
HS quan sát hình 118 trả lời câu hỏi và giải thích.
Theo hình vẽ có D ABD cân đỉnh A.
D ACE cân đỉnh A.
D OMN đều vì OM = ON = MN
D OMK cân (vì OM = MK)
D ONP cân (vì ON = NP)
D OPK cân (vì = = 300)
Thật vậy:
D OMN đều Þ = 600 (Hệ quả 1)
 là góc ngoài của D OMK
Þ = 
 = 300
 Chứng minh tương tự 
 = 300
Þ D OPK cân đỉnh O
- HS tìm ví dụ thực tế
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Nắm vững định nghiã và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
- Làm bài tập 49, 50 trang 127 SGK.
- Nhận xét tiết học.
Tuần 21
Tiết 38
LUYỆN TẬP 
về tam giác cân
Soạn:12.1.10
Dạy:15.1.10
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức:
HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.
Kĩ năng:
Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc của 1 tam giác cân.
Thái độ:
Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều.
II. PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại gợi mở, vấn đáp thực hành.
III. CHUẨN BỊ : 
GV : Thước thẳng, ê ke, compa. Bảng phụ đề BT51, 52 trang 128 và bài tập làm thêm.
HS : Làm BT ở nhà. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6ph)
1/ Phát biểu định nghĩa và nêu tính chất của tam giác cân ?
AD : Vẽ tam giác ABC cân tại A,
 có cạnh đáy BC = 3cm, cạnh bên bằng 4cm
2/ Phát biểu định nghĩa tam giác đều
AD : vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm
*GV nêu câu hỏi và lần lượt gọi 2HS lên bảng trả lời.
- Cho HS cả lớp vẽ tam giác cân và tam giác đều vào vở bài tập
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm
HS1 : phát biểu định nghĩa và nêu tính chất của tam giác cân.
HS2 : phát biểu định nghĩa tam giác đều
Hoạt động 2: Luyện tập (35 ph)
1. Bài 51 trang 128
GT DABC cân
 AD = AE
KL góc ABD =góc ACE
 DIBC là tam giác gì?
a) Cm: ABD = ACE
Xét DABD và DACF có
AB = AC (gt)
 chung 
AD =AE (gt)
Nên: DABD = DACE ( c-g-c) 
Vậy : ABD = ACE
2. Bài 52 trang 128
 góc xOy = 1200
GT Ô1 =Ô2, AB Ox
 AC Oy
KLDABC là tam giác gì?
HĐ2.1.1: Hướng dẫn HS giải BT51a) SGK
_Yêu cầu HS đọc đề bài tập
_ Đề bài cho điều gì ?
_ Yêu cầu chứng minh gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vẽ theo yêu cầu đề bài
-DABC bạn vẽ trên bảng có đúng theo yêu cầu đề bài không ?
- Chứng minh 2 góc bằng nhau ta cần chứng minh điều gì ? 
- Chứng minh góc ABD bằng góc ACE ta chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau? 
- Hai tam giác này có thể bằng nhau theo trường hợp nào? 
* Cho HS làm câu a)
HĐ2.1.2: Hướng dẫn giải BT51b) SGK
- Tam giác IBC có thể là tam giác gì?
- Muốn chứng minh một tam giác là tam giác cân ta chứng minh như thế nào? 
- GV cho HS chứng minh vào vở theo sơ đồ:
DIBC cân
Ý
HĐ2.2: Giải BT52 SGK
- Cho hs đọc đề bài tập , phân tích đề 
- Cho hs vẽ hình, xác định gt, kl
-Em hãy dự đoán xem DABC là tam giác gì ?
Hướng dẫn hs chứng minh theo sơ đồ 
DABC cân
Ý
AB = AC
Ý
DABO = DACO
Ý
 Â1 = Â2
- HS đọc đề bài 
- Cho DABC cân tại A, D AC
E AD, AD = AE
-Chứng minh: góc ABD bằng góc ACE
-1HS lên bảng vẽ hình, cả lớp cùng vẽ vào tập và nhận xét.
- Chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau.
- DABD = DACE
- cạnh - góc - cạnh
*HS làm câu a) vào vở BT. 1HS lên bảng ghi bài giải.
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi gợi ý và giải câu b) như sau:
DIBC cân tại I vì:
Mà (Hai góc đáy tg cân)
Và (cmt)
Suy ra : 
Vậy DIBC cân tại I
*HS đọc và tìm hiểu đề ( bảng phụ) -HS ghi bài giải
DABC là tam giác cân Vì:
- Xét DABC có 
Â1 = 900 - Ô1 (DAOB vuông tại B)
Â2 = 900 -Ô2 (DAOC vuông tại C)
Mà Ô1 = Ô2(gt)
Þ Â1 = Â2
 OA cạnh chung 
Do đó: DABO = DACO
(cạnh huyền – góc nhọn)
 Þ AB = AC
Vậy : DABC cân tại A
3. Bài tập
Cho DABC đều trên các cạnh AB, AC BC lấy các điểm E,D,F sao cho 
AD = BE= CF
Chứng minh DDEF đều
HĐ2.3:GV treo bảng phụ đề bài tập
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình
- GV hướng dẫn học sinh phân tích đề và chứng minh theo sơ đồ :
D DEF đều
Ý
DE = EF = FD
Ý
DAEF = DBFE = DCDF
- Thu phiếu học tập và đánh giá một số bài tiêu biểu.
*HS giải vào phiếu học tập:
Ta có: 
 AB= AC = BC (DABC đều)
 AD = CF = BE (gt)
Suy ra : AE = CD = BF
 Xét DAED, DBFE, DCDF có 
AE = BF = CD (cmt)
 = = = 600
AD = BE = CF (gt)
Suy ra : 
DAED = DBFE = DCDF (c.g.c)
Vậy ED = FE = DF
Do đó : DDEF đều
Hoạt động 3: Củng cố ( 3ph )
Chứng minh một tam giác cân có mấy cách chứng minh ?
- Tam giác có :
 + Hai cạnh bằng nhau 
- Chứng minh 1 tam giác đều có mấy cách chứng minh ?
- Chứng minh 2 tam giác bằng nhau Có mấy trường hợp ?
 + Hai gĩc bằng nhau 
- 3 cách:
 + 3 Cạnh bằng nhau
 + Tam giác 3 góc bằng nhau
 + Tam giác cân có 1 góc bằng 600
3 Trường hợp c . c . c; c .g. c; g.c.g
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Về nhà tìm hiểu và nắm vững phương pháp giải các bài tập đã làm.
- Đọc bài đọc thêm trang 128 tìm hiểu định lí thuận, định lí đảo.
- Xem trước bài "định lý pitago".
 - Nhận xét tiết học.
	Duyệt của TT
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ... t số bộ ba Pytago.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - bảng phụ ghi bài tập.
- Một mô hình khớp vít để minh họa bài tập 59 Tr.133 SGK. 
 -Thước kẻ, compa, êke
HS: - Chuẩn bị bài tập ở nhà 
 - Thước kẻ, compa, êke, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 :KIỂM TRA ( 5 phút)
Kiểm tra : 
- Phát biểu định lý Pitago thuận và đảo 
 Ghi giả thuyết , kết luận của định lý thuận
GV nêu yêu cầu kiểm tra 
 GV nhận xét cho điểm 
Một HS lên bảng kiểm tra 
 - HS phát biểu định lý thuận và đảo như SGK 
 GT vuơng tại A
 KL 
HS nhận xét cùng GV 
Hoạt động 2: Luyện tập ( 37 phút)
Bài tập 60 trang 133 SGK
A
B
C
H
16
12
13
D AHC vuơng tại Hcĩ
AC2 = AH2 + HC2 (đ lí Pytago)
 AC2 = 122 + 162
AC2 = 400
Þ AC = 20 (cm)
D ABH vuông tại H có:
 BH2 = AB2 – AH2 
(định lí Pytago)
 BH2 = 132 - 122
 BH2 = 252 
Þ BH = 5 (cm)
Þ BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm).
Bài tập 61 trang 133 SGK 
* AB2= AI2 +BI2 = 22 + 12 = 5
=> AB =
* AC2 = KC2 + KA2 = 42 + 32 
 = 25
 => AC = 5 
* BC2 = CH2 + HI2 = 52 + 32 =34
=> BC = 
Bài 62 SGK - Đố 
Bài 91 Tr.109 SBT
Cho các số 5,8,9,12,13,15,17.
Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông
 Giải 
a
5
8
9
12
13
15
17
a2
25
64
81
144
169
225
289
Có 25 + 144 = 169 Þ 52 + 122 = 132
64 + 225 = 289 Þ 82 + 152 = 172
81 + 144 = 225 Þ 92 + 122 = 152
Vậy các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông là:
 5 ; 12 ; 13 ;
 8 ; 15 ; 15 ;
 9 ; 12 ; 15 ;
HĐ 2.1 : GV cho HS làm bài tập 60 trang 133 SGK
GV hướng dẫn HS vẽ hình và kí hiệu các yếu tố đề bài cho . Lưu ý tam giá cho khơng là tam giác vuơng 
A
B
C
H
16
12
13
- Để tìm AC ta phải xét tam giác nào ? Áp dụng định lý nào để tìm AC ? 
- Tìm BC ? Ta cần tìm cạnh nào ? Vì sao ? 
- Xét tam giác nào ? tính xem BH=?
HĐ 2.2 
Bài 61 SGK trang 133 
GV đưa hình 135 SGK vẽ sẵn lên bảng phụ 
Lưu ý HS : Độ dài mỗi ơ vuơng bằng 1 . Hãy tính mỗi cạnh của tam giác ABC 
GV gợi ý để HS dễ tìm : lấy thêm các điểm H , K , I như hình bên 
- Áp dụng định lý Pitago cho các tam giác nào để tính AB , AC , BC ?
 - Chia lớp thành 3 nhĩm để giải 
Sau 3 phút gọi đại diện các nhĩm lên trình bày 
HĐ 2.3 
GV cho HS làm bài 62 trang 133 SGK – Đố 
GV đưa đề bài lên bảng phụ cùng hình vẽ 
 - GV hỏi : Để biết con cún cĩ thể tới vị trí A , B , C,D ta phải làm gì ? .
 Hãy tính OA , OB , OC 
Cho các tổ lên bảng đồng thời tính kết quả 
HĐ 3.3
Bài 91 Tr.109 SBT
*GV: Ba số phải có điều kiện như thế nào để có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
*GV yêu cầu HS tình bình phương các số đã cho để từ đó tìm ra các bộ ba số thỏa mãn điều kiện.
Hãy tìm thêm một số các bộ ba Pitago khác 
Một HS lên bảng vẽ hình bài tập 60 SGK.
HS 1:
D AHC vuơng tại Hcĩ
AC2 = AH2 + HC2 (đ lí Pytago)
 AC2 = 122 + 162
AC2 = 400
Þ AC = 20 (cm)
 - Ta phải tìm BH vì 
 BC = BH + HC
HS 2:
D ABH vuông tại H có:
 BH2 = AB2 – AH2 
(định lí Pytago)
 BH2 = 132 - 122
 BH2 = 252 
Þ BH = 5 (cm)
Þ BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm).
- HS vẽ hình vào vở
Một HS trả lời câu hỏi GV 
Cho HS chia ba nhĩm tính , mỗi nhĩm tính một cạnh
Kết quả : 
+ Nhĩm 1: Tính BA 
AB2= AI2 +BI2 = 22 + 12 = 5
=> AB =
+ nhĩm 2 : Tính AC 
AC2 = KC2 + KA2 = 42 + 32 
 = 25
 => AC = 5 
 + Nhĩm 3: Tính BC 
BC2 = CH2 + HI2 = 52 + 32 =34
=> BC = 
Bài 62 :
 HS ; Ta phải tính độ dài OA, OB , OC 
HS tính theo 4 tổ mỗi tổ một vị trí 
+ Tổ 1 tính OA 
OA2 = 32 +42 = 25 
.=> OA= 5<9
+ Tổ 2 tính OB
OB2 = 42 + 62 = 52 
Þ OB = < 9.
+ Tổ 3 tính OC
OC2 = 82 + 62 = 102 
 Þ OC = 10 > 9.
+ Tổ 4 tính OD
OD2 = 32 + 82 = 73 
Þ OD = < 9.
Vậy con Cún đến được các vị trí A, B, D nhưng không đến được vị trí C
HS: Ba số phải có điều kiện bình phương của số lớn bằng tổng bình phương của hai số nhỏ mới có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
HS tính và trả lời các bộ ba số Pitago
HS ghi các bộ ba số Pytago.
Hoạt động 4:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ( 3 phút)
- Ôn lại định lí Pytago (thuận, đảo).
- Bài tập về nhà số 83, 84, 85, 90, 92 Tr.108, 109 SBT.
- Ôn ba tường hợp bằng nhau (c.c.c, c.g.c, g.c.g) của tam giác.
- Đọc mục “ Cĩ thể em chưa biết” và thực hành ở nhà 
Tuần 23
Tiết 42
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Soạn:26.1.10
Dạy:30.1.10
I. MỤC TIÊU : 
*Kiến thức:
Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông. Biết vận dụng định lý pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông.
*Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài chứng minh
 - Biết vận dụng, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
*Thái độ:
Phát huy trí lực cho học sinh.
II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở.
III. CHUẨN BỊ : 
GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ hình vẽ kiểm tra bài cũ, bảng phụ hình 143, 144, 145, 147, 148 SGK trang 135, 136, 137
HS : Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác. Thước thẳng, êke 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ (4ph)
 - Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác 
Gọi 3 HS lần lượt lên bảng 
GV nhận xét cho điểm 
 * Ba HS lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông đã học:
-Hai cạnh góc vuông bằng nhau
-Một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
-Một cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau
Họat động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông (16ph)
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông 
a) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
b) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau 
c) Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
HĐ2.1: Trường hợp thứ nhất
- Gọi HS nêu trường hợp hai cạnh góc vuông bằng nhau 
- GV treo bảng phụ trường hợp bằng nhau thứ nhất
HĐ2.2: Trường hợp thứ hai
- Gọi HS nêu trường hợp một cạnh góc vuông và một góc nhọn bằng nhau.
- GV treo bảng phụ trường hợp bằng nhau thứ hai 
- GV treo bảng phụ trường hợp bằng nhau thứ hai 
 HĐ2.3: Trường hợp thứ ba
- Gọi hs nêu trường hợp cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau
- GV treo bảng phụ trường hợp bằng nhau thứ ba 
HĐ2.4: Cho hs làm BT ?1
* GV treo bảng phụ hình 143,144,145 
- Gọi HS đọc yêu cầu và xác định các tam giác vuông bằng nhau.
-HS nêu trường hợp hai cạnh góc vuông bằng nhau 
-HS ghi hệ thức:
AB = A’B’ ; AC = A’C’
=> (c.g.c)
-HS nêu trường hợp một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau 
-HS ghi hệ thức tương ứng với hình vẽ.
AC = A’C’ ; 
=> (g.c.g)
-HS nêu trường hợp cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau 
-HS ghi hệ thức tương ứng với hình vẽ.
BC = B’C’ ; 
=> (g.c.g)
*HS trả lời ?1 :
H 143
 DAHB = DAHC ( c-g-c)
H144 :
 DDKE = DDKF ( g-c-g)
H145:
 DOMI = DONI (c.huyền – góc nhọn)
Họat động 3: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông (18ph)
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông 
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
 GT DABC, DDEF, Â = = 900
 BC =EF, AB=DE
 KL DABC = DDEF
(cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Thực hiện ?2
HĐ3.1:
- Yêu cầu HS đọc nội dung trong khung ở trang 135 SGK
- Gọi HS phân tích định lý 
- Yêu cầu HS toàn lớp vẽ hình
- GV treo bảng phụ hai tam giác vuông yêu cầu HS điền yếu tố bằng nhau của 2 tam giác 
- Gọi HS đọc GT- KL 
- Phát biểu định lý pitago
- Định lý pitago có ứng dụng gì ?
- Nhờ định lý pitago ta có thể tính cạnh AC theo cạnh BC,AB như thế nào ?
- Tương tự DF ?
Mà BC = EF, AB = DE nên ta suy ra điều gì ?
Vậy ABC = DEF theo trường hợp nào ?
HĐ3.2: Cho HS làm ?2
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình hoặc bảng phụ)
H
A
B
C
*2HS đọc trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông trong khung trang 135 SGK
- HS vẽ hình vào ở 
- 1HS lên bảng đánh dấu kí hiệu bằng nhau 
Chứng minh 
Đặt BC = EF = a
AB = DE = b
Xét DABC vuông có 
AC2 = BC2 -AB2 = a2 - b2 (1)
Xét DDEF vuông có 
 DF2 = EF2 - DE2 = a2 - b2 (2)
Từ (1) và (2)
suy ra AC2 = DF2 
nên AC = DF
Vậy DABC = DDEF ( c-c-c)
?2
Cách 1:
D ABH = D AHC (theo trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông)
vì: 
 cạnh huyền AB = AC (gt)
 cạnh góc vuông AH chung.
Cách 2:
D ABC cân Þ = (tính chất D cân)
Þ D AHB = D AHC (trường hợp cạnh huyền, góc nhọn)
vì có AB = AC, = 
Họat động 4 : Củng cố (6ph)
 Bài tập 66 SGK 
* Cho HS làmbài tập 66 trang 137
* GV treo bảng phụ hình vẽ 
Tìm các tam giác bằng nhau trên hình
* Quan sát hình cho biết giả thiết cho trên hình là gì?
* Trên hình có những tam giác nào bằng nhau?
* Còn cặp tam giác nào bằng nhau nữa không?
*HS trả lời:
- D ABC; phân giác AM đồng thời cũng là trung tuyến thuộc cạnh BC
- MD ^ AB tại D; ME ^ AC tại E.
*DADM = DAEM ( cạnh huyền, góc nhọn)
vì = = 900 ;
 cạnh huyền AM chung ;
 = (gt)
* D DMB = D EMC ( = = 900) ( cạnh huyền, góc vuông)
vì BM = CM (gt); DM = EM (cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau DADM = D AEM).
* DAMB = DAMC (hợp c  c  c)
vì AM chung ; BM = MC (gt)
AB = AC = AD + DB = AE + EC
 Do đó AD = AE ; DB = EC
Họat động 5: Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Học thuộc các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông 
- Làm bài tập 64, 65 trang 136, 137
- Chuẩn bị tiết sau " Luyện tập "
 - Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 7 tu tiet 37 3 cot hay.doc