Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 42: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 42: Luyện tập

 A. Mục tiêu :

 - HS vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào giải bài tập

 - Luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán

 B. Chuẩn bị của thầy và trò:

 GV: SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ

 Hs: SGK, Thước

 C. Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 42: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết Ngày soạn: Ngày giảng:
Luyện tập
	A. Mục tiêu :
	- HS vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào giải bài tập 
	- Luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán
	B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	GV: SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ
	Hs: SGK, Thước
	C. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
? Nêu các T. hợp bằng nhau của hai tam giác vuông 
 Chữa bài 63/SGK- 136
GV: gọi HS nhận xét- Sửa sai ( Nếu có)
GV: Cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập 
Hs vẽ hình ghi GT+KL bài 65/SGK
GV hỏi: Để chứng minh AH = AK em làm thế nào? Em hãy trình bày bài lên bảng
GV: Gọi 1HS lên chứng minh ý a
GV gọi HS lên CM ý b 
Gv nhận xét và cho điểm
GV hướng dẫn HS vẽ hình
Một Hs ghi GT, KL của bài toán
Để chứng minh D ABC cân, ta cần chứng minh điều gì?
Trên hình đã có hai tam giác nào chứ hai cạnh AB, AC( gócB, góc C) đủ điều kiện bằng nhau?
GV: Em hãy vẽ thêm đường phụ để tạo ra hai tam giác vuông trên hình chứa Â1 và Â2 mà chúng đủ điều kiện bằng nhau
HS: Tư M kẻ MK vuông góc vớiAB tại K
MH ^ AC tại H
Qua bài tập nàt em hãy cho biết một tam giac có những điều kiện gì để thì là một tam giác cân
HS trả lời
GV: Chỉnh sửa và nêu thành chú ýcho Hs ghi lại 
10'
32p
A
B
C
H
Bài 63/SGK
 DABC, AB = AC
GT AH ^ BC
 H ẻ BC
KL a/ HB = HC
 b/ BAH = CAH
Chứng minh:
Xét DAHB và DAHC có:
AB = AC ( DABC cân ở A)
B = C ( DABC cân ở A)
H1 = H2 = 900
ị DAHB = DAHC ( cạnh huyền- góc nhọn)
ị HC = HB và BAH = CAH
Bài 65/SGK
 D ABC (AB = AC), Â< 900
GT BH^AC (HẻAC)
 CK^AB (Kẻ AB)
 BH ầ CK = I
KL a/ AH = KA
A
C
H
K
B
I
 b/ AI là phân giác Â
Chứng minh 
Xét DACK và DABK có:
K = H = 900 (gt)
 chung 
AB = AC ( Vì DABC cân)
Vậy: DABH = DACHC (cạnh huyền- góc nhọn)
ịAK =AH
b/ Xét DAIH và DAIK Có H = K =900
AI chung
AK = AH
Vậy DAIH = DAIK (cạnh huyền- c. góc vuông)
ị IAH = IAKị AI là phân giác Â
C
H
K
B
H
Bài 98tr. 110SBT
A
 D ABC
 Â1 = Â2
GT MB = MC
 KL D ABC cân
Chứng minh: 
Từ M kẻ MK vuông góc vớiAB tại K
MH ^ AC tại H
Xét DAKM và DAHM có K = H =900
Â1 = Â2 (gt) AM chung
ị DAKM = DAHM ( cạnh huyền góc nhọn)
Suy ra KM = HM ( Cạnh tương ứng)
Xét DBKM và DCHM có K = H =900
KM = HM ( chứng minh trên)
MB = MC( gt)
DBKM = DCHM( cạnh huyền góc vuông)
B = C( góc tương ứng)
 Suy ra DABC cân
Chú ý: Một tam giác có đường phân giác đồng thời là đường trung tuyếnthì tam giác đó là tam giác cân tại đỉnh xuất phát đường trung tuyến
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ỏ nhà(3p)
- Xem lại các bài đã giải
- Làm bài 98, 100SBT
- Giờ sau thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 42- Hinh.doc