Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 46: Ôn tập chương II

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 46: Ôn tập chương II

A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần

 - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông.

 - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài toán c/m

B.Chuẩn bị của GV- HS:

 GV: SGK, bảng phụ,thước thẳng , compa, phấn màu

 HS: SGK, làm câu hỏi ôn tập

 Thước thẳng , compa, phấn màu, êke

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 46: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết Ngày soạn: Ngày giảng:
Ôn tập chương II
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần
	- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông.
	- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài toán c/m
B.Chuẩn bị của GV- HS:
	GV: SGK, bảng phụ,thước thẳng , compa, phấn màu 
	HS: SGK, làm câu hỏi ôn tập
	 Thước thẳng , compa, phấn màu, êke 
C. Các hoạt động dạy học
ôn định lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung chính
Hoạt động 1: Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt
HS trả lời câu hỏi 4 và 5/SGK
GV: Treo bảng phụ ( bảng 2/SGK) chỉ vào các hình tương ứng khi HS trả lời các câu hỏi
Khi ôn về tam giác vuông, GV yêu cầu HS phát biểu định lý p tago
Hoạt động 2: Luyện tập
1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT+KL bài 70
HS cả lớp làm bài vào vở
GV: Em dự đoán DAMN là D gì?
HS: D AMN cân
GV: C/M M = N thì dựa vào D nào?
Chứng minh AH = AK
Tam giác OBC là tam giác gì? chứng minh
Đưa đề bài lên bảng phụ
Tính Ab? 
GV: hỏi thêm Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không?
GV giới thiệu cách giải bài tập 73 tr.141 SGK tương tự bài này
18p
26p
1/ Ôn tập một số dạng tam giác đặc biệt 
Bảng 2/SGK
A
Luyện tập
Bài 70/SGK
 DABC, AB = AC
 BM = CN
H
K
GT BH^AM
N
C
B
M
 CK^AN
O
 HB ầ KC = O
 a/ DAMN cân
 b/ BH = CK
KL c/ AH = KA
 d/ D OBC là D gì?
 e/ Nếu BAC = 600 và BM = CN = BC
 Hãy tính các góc DAMN;DOBC làD gì?
Chứng minh:
a/ DABC cân ị B1 = C1 ị ABM = ACN
( góc kề bù)
THeo gt: MB = NC , AB = AC 
ịDABM = DACN (c.g.c)
ị M = N ị DAMN cân ở A
b/ D BHM = DCHN (cạnh huyền MB = CN)
ị Góc nhọn M = N 
ị BH = CK 
c/ D ABH = DACK ( cạnh huyền AB = AC, góc nhọn cạnh góc vuông BH = CK )
ị AH = AK 
d/ DBHM =DCKN ( c/m b)ị B2 = C2 
ị B3 = C3 (đ đ)
Vậy DOBC là tam giác cân
e/ DABC cân có Â = 600 nên là tam giác đều ị B1 = C1 = 600
DABM có AB = BM ị DABM cân
ị M = BAM
Ta lại có: M + BAM = B1 = 600 nên M =300
tương tự : N = 300 ị MAN = 1200
DMBH vuông tại H có M = 300, B2 = 600
ị B3 = 600
DOBC cân có B3 = 600 ịDOBC là D đều
2/ Ôn tập về định lí Pitago
Bài 105tr111SBT
B
H
C
A
Giải:
Xét DAEHvuông có
EC2 = AC2 + AE2
 (đ/l pytago)
EC2 = 52 - 42
EC2 =32 ịEC =3
Có BE = BC – EC = 9 – 3 = 6
Xét D vuông ABE có
AB2 = BE2 + AE2(đ/l pytago)
AB2 = 62 + 42
AB2 = 52ịAB 7,2
ABC có
AB2 + AC2 = 52+ 25 = 77 
BC2 = 92 = 81
AB2 + AC2 BC2.
Suy ra D ABCkhông phải là tam giác vuông 
Họat động : hướng dẫn học ở nhà(1p)
- Ôn tập lí thuyết ở SGK và làm lại các bài tập ôn tập chươngII để hiểu kỹ bài
Tiết sau kiểm tra 1tiết
Tuần: Tiết Ngày soạn: Ngày giảng:
kiểm tra 1 tiết chương ii
I/ Mục tiêu: -Đánh giá sự nhận thức của HS về các trường hợp bằng nhau của tam giác,tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân
-Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh
II/ Đề bài: 
Theo đề kiểm tra của nhà trường

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 46- Hinh.doc