Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 58: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 58: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

I- MỤC TIÊU :

-HS biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác .

- HS tự chứng` minh được ĐL: trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là trung tuyến ứng cạnh đáy

- Thông qua gấp hình HS nhận thấy được ba đường phân giác cùng đi qua một điểm => ĐL

II- CHUẨN BỊ :

- mỗi người một tam giác bằng giấy ; thước kẻ có hai lề //

- HS ôn thêm về t/c tia phân giác một góc ; Khái niệm tam giác cân; đường trung tuyến của tam giác , các trường hợp bằng nhau của tam giác

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1-On định : kiểm tra sĩ số học sinh

 2-Các hoạt động chủ yếu :

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 58: Tính chất ba đường phân giác của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:17/4/2004
NG:19/4/2004
TIẾT 58 : 	TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC 
I- MỤC TIÊU :
-HS biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác .
HS tự chứng` minh được ĐL: trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là trung tuyến ứng cạnh đáy 
Thông qua gấp hình HS nhận thấy được ba đường phân giác cùng đi qua một điểm => ĐL 
II- CHUẨN BỊ :
mỗi người một tam giác bằng giấy ; thước kẻ có hai lề //
HS ôn thêm về t/c tia phân giác một góc ; Khái niệm tam giác cân; đường trung tuyến của tam giác , các trường hợp bằng nhau của tam giác 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
-Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy bằng thước hai lề 
-Lấy M trên Oz vẽ k/c từ điểm M đến Ox; Oy từ đó ta suy ra được điều gì ( k/q của ĐL 1)
- Nêu Gt,Kl của ĐL 2 bài 5 
*Đặt vấn đề : liên hệ với nội dung bài 43/73 sgk 
Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm đường phân giác của tam giác 
gv cho hs vẽ tam giác ABC vẽ tia phân giác của góc A 
GV giới thiệu tia phân giác của tam giác 
Cho hs làm bài toán sau ABC cân tại A phân giác góc A cắt BC tại M có nhận xét gì về MB;MC => kết luận về AM ?
Từ kết luận trên hãy nêu ĐL 
Hoạt động 3: Tính chất ba đường phân giác trong tamgiác 
Cho HS làm bài thực hành ?1 
Nêu nhận xét => ĐL ?
Gv hướng dẫn HS gấp tiếp hình để xác định k/c/ từ điểm chung của 3 đường p/g đến 3 cạnh của tam giác có nhận xét gì về 3 k/c ?( trong 3 nếp gấp k/c thì có 2 nếp cùng bằng nếp thứ 3 )
=> hướng chứng minh định lý 
-cho hs vẽ hình ; ghi Gt;Kl và trình bày c/m ( nhanh)
Hoạt động 4: cũng cố –dặn dò 
-GV khắc sâu nội dung chính trong bài , cách vận dụng nó 
-Cho hs làm bài tập 36;37 sgk/72
BVN : 38;39;40 sgk/73 
Chuẩn bị : luyện tập 
-Một hs lên bảng làm theo các yêu cầu bên 
-cả lớp cùng làm trên phiếu học tập 
-HS quan sát trên hình vẽ 
-Hs vẽ hình theo yêu cầu 
-HS tiếp nhận khái niệm tia phân giác của tam giác 
-Hs làm bài toán trên phiếu học tập 
HS nêu định lý 
- HS làm thực hành ?1 . ; => ba p/g cùng đi qua một điểm 
-từ bài học trước suy ra điểm này cách đều 3 cạnh 
-HS gấp hình tiếp theo yêu cầu bên 
-HS vẽ hình ;Gt;KL 
-HS hình thành c/m định lý 
1- Đường phân giác của tam giác . 
 A
 B M C
AM là đường phân giác của tam giác ABC 
Mỗi tam giác có 3 đường phân giác 
Tính chất : sgk/71 
ABC cân tại A,AM A
 là p/g đồng thời
Là trung tuyến B M C
2- Tính chất ba đường phân giác trong tam giác 
Thực hành : gấp hình 
Định lý : sgk/ 72 
 A
 E
 F
 B D C
GT ABC , hai đường 
 phân giác BE,CF cắt
 nhau tại I
KL AI là tia phân giác của
 Góc A 
 IH=IK=IL
 C/m :
Vì IBE là phân giác BE của góc B nên IL=IH (1)(ĐL1-bài 5)
Vì ICF là phân giác góc C nên IK=IH (2) 
Từ (1) và (2) => IK=IL=IH hay I cách đều 3 cạnh 
Và I nằm trên tia phân giác của  (ĐL2-bài 5 ) vậy AI là phân giác củaÂ
Bài tập :
Bài 36 :
dựa vào định lý 2 bài 5
Bài 37 : vẽ hai đường phân giác của hai góc chẳng hạn của các góc M và P . Điểm K là giao điểm của 2 đường phân giác này 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 58.doc