I-MỤC TIÊU :
-Cũng cố về tính chất đường trung trực của tam giác , tính chất đường trung trực của tam giác cân
- Biết vận dụng các định lý vào giải các bài tập
- Rèn kỹ năng vẽ đường trung trực bằng thước và com pa
II- CHUẨN BỊ :
-thước và com pa
-một số bài tập chuẩn bị trong nội dung tiết ôn tập
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1-On định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Các hoạt động chũ yếu :
NS: / / NG: / / TIẾT 63: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU : -Cũng cố về tính chất đường trung trực của tam giác , tính chất đường trung trực của tam giác cân Biết vận dụng các định lý vào giải các bài tập Rèn kỹ năng vẽ đường trung trực bằng thước và com pa II- CHUẨN BỊ : -thước và com pa -một số bài tập chuẩn bị trong nội dung tiết ôn tập III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chũ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Bài cũ * Nêu tính chất đường trung trực trong tam giác cân – sữa bài 52 * Nêu tính chất ba đường trung trữc trong tam giác –làm bài 53 Hoạt động 2:Bài luyện tại lớp Cho hs làm bài 53 - Yêu cầu hs nhìn hình đọc theo hình ? GT của bài toán là gì ? -Vẽ hình theo sgk ? Kl của bài toán ? -GV hướng dẫn HS cách chứng minh ? để c/m 3 điểm thẳng hàng tức là góc tạo bởi 3 điểm này ntn? c/mADB+ADC=1800 ? Có nhận xét gì về DA;DB;DC ? cho hs dựa vào bài 55 để làm bài 56 +c/m D thuộc BC +c/m :DB=DC(gt) cho hs đọc lại nhận xét Yêu cầu HS làm bài 57 theo thảo luận nhóm -Nhóm nào làm xong trước sẽ trình bày Hoạt động 3: Dặn dò -Oân lại các đường đồng qui đã học -đưa com pa ,thước , ê ke -BVN: 67;69 SBT 31/32 Hs 1 lên bảng nêu tính chất và ữa bài tập 52 -HS 2 lên bãng trã lời câu hỏi và làm bài tập 53 -HS nhìn hình đọc hình -HS nêu GT của bài toán theo cách đọc hình vừa rồi -HS vẽ hình và ghi GT,KL -HS trả lời theo câu hỏi theo gọi ý của GV HS: DA=DB=DC Theo bài 55 ta có D thuộc BC mà DB=DC (gt) vậy D là trung điểm của BC -HS thảo luậnn theo nhóm bài 57 -đậi diện của1 nhóm lên trình bày Sữa bài 52 : A B C AHB=AHC(cgc)=>AB=AC vậy ABC cân tại A B Bài luyện tại lớp : Bài 55: C/m :B,D,C thẳng I D hàng D thuộc đường trung trực của AB => A K C DA=BD => B= Â1 => ADB=1800 –2Â1 (1) D cũng thuộc đường trung trực của AC=> DC=DA => C=Â2 =>ADC=1800- 2Â2 (2) Từ (1) và (2)=>ADB+ADC= 3600-2( Â1+Â2) =1800 Vậy 3 điểm B,D,C thẳng hàng Bài 56/ 80: Theo bài 55 ta có : trong tam giác vuông giao điểm 2 đường trung trực của 2 casnh5 góc vuông thì nằm trên cạnh huyền mà điểm này cách đều 3 đỉnh hay DB=DC vậy giao điểm này chính là trung điểm của cạnh huyền * Vậy trung điểm của cạnh huyền cách đều 3 đỉnh của tam giác Bài 57 : Lấy ba điểm phân biệt trên cung tròn đường viền . kẻ hai đoạn thẳng nối ba điểm đó .Vẽ các đường trung trực của hai đoạn thẳng này ,Giao của hai đường trung trực đó chu=ính là tâm của đường tròn viền bị gãy . khoảng cacvh1 từ giao điểm đó tới một điểm bất kỳ của cung tròn là bán kính của đường viền
Tài liệu đính kèm: