Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 68, 69: Kiểm tra học kỳ II

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 68, 69: Kiểm tra học kỳ II

1.Mục tiêu bài kiểm tra

-Kiểm tra được học sinh một số kiến thức trọng tâm của chương trình toán 7

- Đại số:Đơn thức, cộng trừ đơn thức, giá trị của BTĐS, thu gọn đa thức, nghiệm của đa thức, sắp xếp đa thức.

- Hình học: Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh

Vận dụng được các định lí về sự đồng qui của ba đường trung trực , ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường cao của một tam giác để giải bài tập

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 68, 69: Kiểm tra học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn /5/2011 Ngày Kiểm tra /5/2011 Kiểm tra lớp 7
Tiết 68-69 : KIỂM TRA HỌC KỲ II
1.Mục tiêu bài kiểm tra
-Kiểm tra được học sinh một số kiến thức trọng tâm của chương trình toán 7 
- Đại số:Đơn thức, cộng trừ đơn thức, giá trị của BTĐS, thu gọn đa thức, nghiệm của đa thức, sắp xếp đa thức.
- Hình học: Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh
Vận dụng được các định lí về sự đồng qui của ba đường trung trực , ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường cao của một tam giác để giải bài tập
2. Nội dung đề
Ma trận đề kiểm tra học kì II
Chủ đề kiểm tra 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
Cộng 
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao 
Thống kê mô tả
Nhận biết dấu hiệu, tần số, tổng tần số
Biết cách lập bảng tần số
Vận dụng tính được số TB cộng mốt của dấu hiệu
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ % 
1
0,5
2
1,5
Số câu: 3
3 điểm=20.% 
- Biểu thức đại số
Nhận dạng đơn thức.
Tính giá trị của đơn thức
áp dụng quy tắc cộng, trừ đa thức. Tính giá trị của một biểu thức
Biết cách tìm nghiệm của một đa thức
Số câu
Số điểm Tỉ lệ % 
1
1,5
1
1
1
1
Số câu: 7
3,5 điểm=35.%
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Vẽ hình và ghi GT và KL
Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
Số câu:
Số điểm:
0,5
1
1
Số câu: 1
1,5 điểm=10.%
- Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. - Các loại đường đồng quy trong tam giác
Vận dụng tính chất các loại đường đông quy trong tam giác
Kết hợp giữa tính chất các loại đường đồng quy và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ % 
2
2,5
1
1
Số câu: 3
3,5 điểm=35.% 
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ % 
Số câu: 1
Số điểm 1
10 %
Số câu 3
Số điểm 1,5
15 %
Số câu 8
Số điểm 5,5
55 %
Số câu 2
Số điểm 2
20 %
Số câu 14
Số điểm 10
Câu hỏi theo ma trận
Câu 1( 2,0 điểm)
Thời gian làm một bài tập (phút)của học sinh một lớp học được ghi trong bảng sau:
9
6
8
7
9
5
8
5
8
8
5
6
8
12
9
8
10
7
14
8
8
8
9
9
7
9
5
5
8
4
Lớp học có bao nhiêu học sinh
Hãy lập bảng tần số
Tìm mốt và thời gian trung bình làm bài của học sinh đó.
Câu 2: ( 1,0 điểm )
 Tính tích của các đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức tích tìm được:
Câu 3: ( 1,5 điểm ) Thu gọn đa thức sau rồi tính giá trị của đa thức tìm được tại 
x = -1; y = 1
 .
Câu 4: ( 2,0 điểm ) : Cho hai đa thức:
 f(x) = 
 g(x) =
Tính h(x) = f(x) + g(x).
Tìm nghiệm của đa thức h(x).
 Câu 5: ( 3,5 điểm) Cho vuông tại A với AB = 4 cm; BC = 5 cm.
Tính độ dài cạnh AC.
Đường phân giác của góc B cắt AC tại D (). Kẻ . Chứng minh AB = BH.
Chứng minh BD là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
3. Đáp án
Hướng dẫn chấm và thang điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
Lớp có 30 học sinh
0,5
Bảng tần số
Các giá trị (x)
4
5
6
7
8
9
10
12
14
Tần số 
(n)
1
5
2
3
10
6
1
1
1
Mốt: M0 = 8
Thời gian làm bài trung bình của học sinh lớp đó là:
=
0,5
1,0
2
HS tính được tích
 Tìm được hệ số 
 Xác định đúng bậc của đơn thức 
 0,5 
 0,25 
 0,25 
3
=+ + 
 = 
 = 
 = -2 
 Vậy : -2 là giá trị của biểu thức trên tại x = -1, y = 1. 
0,25
0,25 
0, 25
 0,25 
 0,25
 0,25
4
a) 6x – 4 ( 0,75 đ )
 b) x = ( 0,75 đ)
A
B
C
D
H
0,75
0,75
5
- HS vẽ đúng hình được 
 - Hs làm đúng mỗi câu được 1 điểm.
a)Áp dụng định lý Pytago cho tam giác AB
BC2 = AB2 + AC2 ( 0,5 đ )
 AC2 = BC2 – AB2 = 52 – 42 = 32 ( 0,25 đ)
AC = 3cm ( 0,25 đ )
Xét hai tam giác vuông ABD và HBD, ta có:
 ( gt ) ( 0,25 đ )
 BD là cạnh huyền chung (0, 25 đ)
Vậy ( ch- gn ) ( 0,25 đ )
Nên AB = BH ( 0,25 đ )
c) Vì BA = BH ( cmt )
Nên B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AH (1) 
 Từ ( cmt )
 DA = DH ( 2 cạnh tương ứng ) 0,25 
Nên D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AH. (2) 
Từ (1) và (2) BD là đường trung trực của đoạn thẳng AH 
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
O,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4. Nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 6869 KIEM TRA HKII CO MA TRAN.doc