Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 7: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 7: Luyện tập

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản đã học về tỉ số lượng giác của góc nhọn thông qua bài tập. Mở rộng kiến thức về mối quan hệ giữa các TSLG

+ Biết sử dụng kiến thức để làm bài tập.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi bài tập.

 + Đồ dùng dạy học.

b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa.

 + Làm đủ BT - Chuẩn bị trước bài ở nhà.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 7: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngàydạy : 
Tiết 7 : Luyện tập
******************–&—*******************
I. Mục tiêu bài dạy: 
+ Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản đã học về tỉ số lượng giác của góc nhọn thông qua bài tập. Mở rộng kiến thức về mối quan hệ giữa các TSLG
+ Biết sử dụng kiến thức để làm bài tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi bài tập.
 + Đồ dùng dạy học.
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa.
 + Làm đủ BT - Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. ổn định tổ chức và kiển tra bài cũ: 
 a. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số HS.
 + Tạo không khí học tập.
 b. Kiểm tra bài cũ: 
+ HS1: Cho DABC có góc A = 900 . Hãy viết các TSLG bằng nhau của hai góc nhọn B và C 
+ HS2: 
Dựng góc nhọn a biết sina = 0,5 
+ HS3: Cho hình vẽ, tam giác vuông ABC có AB = ; . Hãy tính sin= ?
 IV. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1 : Luyện tập
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Chữa bài tập 13:
+ GV cho HS lên bảng thực hiện các yêu cầu của bài toán. 
a) a) sina = 
b) t/tự câu a.
Như vậy giải bài toán đều giông nhau ở chỗ là phải đi dựng một góc vuông rồi dùng com-pa để xác định các cạnh của tam giác vuông.
GV củng cố bài toán dựng góc khibiết TSLG của chúng.
2 Chữa bài tập 14.
Chứng minh các đẳng thức sau: 
a)tga =; cotga =; tga.cotga = 1 
sin = ? ; cos = ? suy ra sin/ cos = ? đ đpcm
 cos/sin = ?đ đpcm
Sử dụng ngay hai đẳng thức vừa chứng minh để suy ra tga.cotga = 1 
+GV thông báo đây như các hằng đẳng thức.
10 phút
Bài 13: Dựng góc a biết 
a) sina =; b) cosa = ;c) tga =
c) HS phân tích : ta biết TSLG tg = đối : kề vậy ta phải dựng 1 Dvuông sao cho 2 cạnh góc vuông có độ lớn tương ứng với tỉ số này.
đ Chọn ngay hai đoạn là 3 (cm) và 4 (cm)
Dựng góc vuông trên Ox lấy A sao cho OA = 3 cm., trên Oy lấy B sao cho OB = 4 cm. Nối AB ta được DABC có thoả mãn điều kiện của bài toán.
+ HS thực hiện các bước giải:
a. tga = ta có
 sina =
+ HS ghi nhớ các đẳng thức vừa chứng minh
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài tập 15:
ChoDABCcó 
 Biết cosB = 0,8 
Hãy tính các tỉ số 
lượng giác của 
Củng cố: Tổng các bình phương của sin và cosin của cùng một góc luôn = 1.
Tang và côtang của cùng một góc là nghịch đảo của nhau.
Bài tập 16: Cho tam giác vuông có góc nhọn bằng 600 và cạnh huyền bằng 8. Hãy tìm độ dài của canh đối diện với góc 600.
+GV cho HS lên bảng trình bày. Củng cố và mở rông bài toán: chỉ cần biết 1 góc nhọn và nột cạnh sẽ tính được các cạnh còn lại
Bài tập 17: 
Ta điền thêm các
điểm:A,B,C,H
(như hình vẽ) 
Bài 24 (SBT)
Cho hình vẽ
Biết tga = .
tính AC = ?
15 phút
+ HS lên bảng quan sát hình vẽ rồi trình bày:
cosB = sinC đ sinC = 0,8. (,phụ nhau)
Ta có cos2C + sin2C = 1 (Theo BT14)
ị cos2C = 1 – sin2C = 1 – (0,8)2 = 0,36.
Vậy cosC = .
tgC = sinC/cosC = 0,8/0,6 = 4/3.
ị cotgC = 1/tgC = 3/4
Bài 16:
 x
 600 8
Tacó:sinC=
=
Giải Bài tập 17:
Xét D vuông AHB vì nên DAHB vuông cân đ HA = HB = 20.
Xét D vuông HBC áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:
Bài tập 24:
Ta có : tga = mà tga = do đó
. Vậy x = 2,5.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ Cho HS làm BT 39(SBT): 
Xét quan hệ giữa hai góc trong biểu thức để tính:
a) b) 
- góc 320 và góc 580 có quan hệ ntn?
- góc 760 và góc 140 có quan hệ ntn?
+BT 30: (hướng dẫn)
Đường cao hạ xuống cạnh huyền chia cạnh huyền thành 2 đoạn tỉ lệ với 3:6. Hãy so sánh cotg của 2 góc nhọn.
10 phút
HS: các cặp góc đã cho có quan hệ phụ nhau
Nên côsin góc này bằng sin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.
 Vậy ta có ngay kết quả :
a) ta có : sin320 = cos580 nên = 1
b) ta có : 
 nên suy ra : = 0
+BT30: gọi độ dài đ/cao là x, gọi 2 góc nhọn là B và C. Khi đó cotgB = x/m và cotgC =x/n
Mà m/n = 3:6 vậy cotgB/cotgC = n/m =2.
Hoạt động 2 : Biến đổi biểu thức có tỉ số lượng giác
V.hướng dẫn học tại nhà. 
+ Nắm vững mối quan hệ giữa các TSLG của 2 góc phụ nhau. Một số hằng đẳng thức về về mối quan hệ giữa các TSLG của cùng một góc. 
+ Bài tập về nhà:) BT25;26;34;36; 38 (SBT Tr 93 - 94). Chuẩn bị bảng lượng giác cho bài học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 7 - Tiet 27.doc