Giáo án môn Hình học 7 - Tuần 24, 25

Giáo án môn Hình học 7 - Tuần 24, 25

A. Mục tiêu.

-Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

-Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán vẽ hình , tính toán , chứng minh , ứng dụng thực tế.

B. Chuẩn bị.

-Bảng phụ , bảng nhóm.

C. Các hoạt động trên lớp.

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tuần 24, 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần24 Ngày dạy ...../......./2009
Tiết 44 : Ôn tập chương II
A. Mục tiêu.
-Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
-Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán vẽ hình , tính toán , chứng minh , ứng dụng thực tế.
B. Chuẩn bị.
-Bảng phụ , bảng nhóm.
C. Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động 1 :Ôn tập về tổng 3 góc trong tam giác(20').
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Gv vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi ?
2 1
B
1 2 
 C
A 2
 1
-Phát biểu định lý tổng ba góc của tam giác. Nêu công thức minh hoạ?.
 -Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác. Nêu công thức minh hoạ?.
Gv yêu cầu Hs trả lời bài tập 68/141 SGK.
*Bài 107/111 SBT. 
1 
A
D
B
C
360
1 
E
2 1 3
 360 360
Tìm các tam giác cân trên hình. 
Hs đứng tại chỗ trả lời.
- Hs trả lời miệng. 
 - Hs phát biểu.
ABC cân vì có : AB = AC. 
gócB1=gócC1 = (1800-360)/2 = 720.
ABD cân vì : 
A2 = B1 - D = 720 - 360 = 360 = D.
 -Tương tự CAE cân vì A3 = E = 360.
 DAC cân , EAB cân vì có các góc ở đáy bằng 720. 
ADE cân vì D = E = 360.
 Hoạt động 2 : Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (23').
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Yêu cầu Hs phát biểu 3 trường hợp 
bằng nhau của hai tam giác.
-Phát biểu các trường hợp bằng nhau của
hai tam giác vuông.
*Bài tập 69/141 SGK.
 1 2
 H
A
1 2
D
B
C
Gv vẽ hình lên bảng , yêu cầu Hs ghi GT-KL
Gv gợi ý Hs phân tích bài. 
 ADa 
 H1 = H2 = 900. 
 AHB = AHC.
 cần thêm A1 = A2.
 ABD = ACD (c.c.c). 
Sau đó Gv yêu cầu Hs lên bảng trình bày.
*Bài 108/111 SBT.
-Gv đưa đề bài lên bảng phụ.
-Yêu cầu Hs hoạt động nhóm.K
1 2
A
C
1 2
B
D
O 12
y
x
 Bài tập bổ sung (Cho lớp nâng cao)
Cho : ABC có góc B bằng 600 , AB = 7cm, BC =15cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho góc BAD =600 . Gọi H là trung điểm của BD .
a, Tính độ dài BD
b, Tính độ dài AC
c, ABC có là tam giác vuông hay không ? 
Hs đứng tại chỗ phát biểu.
Hs vẽ hình và ghi GT-KL vào vở.
 GT A a ; AB = AC ; BD = CD.
 KL ADa.
Hs trình bày bài làm. ABD và ACD có : 	AB = AC (gt).
 BD = CD (gt).
 AD : chung. 
Hs trình bày bài làm. ABD và ACD có : 
 AB = AC (gt). 
 BD = CD (gt). 
 AD : chung. ABD = ACD (c.c.c). A1 = A2 (góc tương ứng ).
AHB = AHC có : 
 AB = AC (gt).
 A1 = A2 (chứng minh trên).
 AH :chung.	 AHB = AHC (c.g.c). H1 = H2 (góc tương ứng ). mà H1 + H2 = 1800.	 H1= H2 =900ADa .
 Hs hoạt động theo nhóm bài 108. (Tóm tắt cách làm).
 +Chứng minh OAD = ACB (c.g.c).
 D = B và A1 = C1.
 A2 = C2.
+ Chứng minh : KAB = KCD (g.c.g). KA = KC.
 + Chứng minh : KOA = KOC (c.c.c). O1 = O2 . Do đó OK là phân giác xOy.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (2').
-Tiếp tục ôn tập chương II.
-Làm các câu hỏi ôn tập 4.5.6/139 SGK.
-Bài tập 70,71,72,73/141 SGK.
Tuần 25 Ngày dạy ...../......./2009
Tiết 45 : Ôn tập chương II
A. Mục tiêu.
-Ôn tập và hệ thống kiến thức đã học về tam giác cân , tam giác đều , tam giác vuông, tam giác vuông cân.
-Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình ,tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
B. Chuẩn bị .
-Bảng phụ
C. Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt (18').
Gv : Trong chương II chúng ta đã được Hs nêu các dạng tam giác đặc biệt.
học những dạng tam giác đặc biệt nào?.
-Hãy nêu định nghĩa , tính chấtvề cạnh ,
về góc của các tam giác đó. - Hs đứng tại chỗ trả lời.
-Sau đó Gv treo bảng phụ tóm tắt các 
dạng tam giác đặc biệt.
Hoạt động 2 : Luyện tập (26').
*Bài 105/111 SBT.
	 Hs nêu cách tính .
Gv đưa đề bài lên bảng phụ. Xét vuông AEC có :
	A	 EC2 = AC2 - AE2 (định lý Pitago).
 EC2 = 52 - 42
 EC2 = 9 EC = 3.
	5	 Có BE = BC - EC = 9-3 = 6.
	4	 Xét vuông ABE có : 
	 AB2 = BE2 + AE2 (định lý Pitago).
B	E	 C AB2 = 62 + 42.
 AB2 = 52 AB = 7.2 .
ABC có phải là tam giác vuông hay -Xét ABC có :
không?. AB2 +AC2 =52+25 =77.
 BC2 = 92 = 81.
 AB2 + AC2 khác BC2 . Vậy ABC không 
 vuông.
*Bài tập 70/141 SGK.
-Gv đưa đề bài.A -1 Hs lên bảng vẽ hình , ghi GT-KL.
 GT ABC ; AB = AC ; BM = CN.
	H	K	 BH AM ; CK AN ;
	 	 	 HB KC = .
M 2 1 1 2	 
B 3 	3 C	N
 KL a, AMN cân.
 b, BH = CK.
 O c, AH = AK.
 d, OBC là gì? Vì sao?.
 e, khi BAC = 600, tính số đo các góc
 HMN , xác định dạng OCB.
 Hs trình bày miệng.
a, Chứng minh AMN cân. a, ABC cân (gt) B1 = C1 (t/c tam giác 
 cân).
 ABM = CAN .
 ABM và CAN có : 
 AB = AC (gt).
 ABM = CAN (c/m trên).
 BM = CN (gt) ABM = CAN (c.g.c).
 M = N ( góc tương ứng ).
 AMN cân.
 AM = AN (1).
b, Chứng minh BH = CK. b, vuông BHM và vuông CKN có :
 	 H = K = 900. 
 BM = CN (gt).
 M = N (c/m trên ).
 vuông BHM = vuông CKN( cạnh
 huyền- góc nhọn ).
 BH = CK ( cạnh tương ứng ) và HM = 
 KN (2).
	 B2 = C2 (3).
c, Chứng minh AH = AK. c, Theo chứng minh trên .
 AM = AN (1) và HM = KN (2).
 AM - MH = AN - NK.
 hay AH = AK.
d, OBC là tam giác gì ?. d, Có : B2 = C2.
 mà B3 = B2 (đối đỉnh ).
 C3 = C2 (đối đỉnh ).
 B3 = C3 OBC cân .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (2').
-Ôn tập lý thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương II để hiểu kĩ bài.
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương II.
Bài tập bổ sung ( cho lớp nâng cao)
Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I . Qua I kẻ các đương thẳng vuông góc với 2 cạnh của góc A , cắt tia AB, AC theo thứ tự tại H và K. CMR:
a, AH = AK
b, BH = CK 
c, AK = (AC+ AB) : 2 ; CK = ( AC – AB ) : 2
Tuần 25	
Ngày dạy : ../../2009
Tiết 46 : Kiểm tra chương II
A. Mục tiêu.
-Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh.
-Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
-Biết vận dụng định lý để tính toán các góc , các cạnh của tam giác.
B. Đề bài .( Lớp A) 
Bài 1 :
1, - Vẽ tam giác ABC cân tại A có B = 700 , BC = 3cm . Tính A = ?.
2, -Điền dấu "x" vào ô một cách thích hợp.
 Câu	 Đúng 	Sai
 a, Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân. 
 b, Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
 c, Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì 
 2 tam giác đó bằng nhau
 d, Nếu góc B là góc ở đáy của 1 tam giác cân thì góc B là góc 
 nhọn
Bài 2 :
Cho ABC cân tại A ; AB = AC = 5cm, kẻ AHBC ( H BC)
a, Chứng minh HB = HC và góc BAH = góc CAH .
b, Tính độ dài đoạn AH.
c, Kẻ HD vuông góc với AB (D AB ) , kẻ HD AC ( EAC ). Chứng minh HDE là tam giác cân.
Bài 3 : 
 Cho tam giác ABC vuông tại A . Kẻ AHBC( H thuộc BC ). Biết HB = 9cm,
 HC =16cm. Tính độ dài AH
C. Đáp án- Biểu điểm.
-Bài 1 (3đ).
1,- Vẽ đúng hình (0,5đ).
 -Tính A = 400 (0,5đ).
2, a, Đánh dấu "x" vào ô đúng (0.5đ).
 b, Đánh dấu "x" vào ô sai (0.5đ).
 c, Đánh dấu "x" vào ô sai (0.5đ). 
 d, Đánh dấu "x" vào ô đúng (0.5đ). 
-Bài 2 (7đ).
-Vẽ hình đúng , có kí hiệu đúng (0,5đ).
-Viết giả thiết kết luận đúng (0,5đ).
a, Chứng minh HB = HC và BAH = CAH (2đ).
b, Tính đúng AH = 3cm (2đ).
c, Chứng minh được HD = HE HDE là tam giác cân (1đ).
Bài 3 : (1đ) AH=12cm
 Đề bài ( lớp B)
Bài 1 :
1, - Vẽ tam giác ABC cân tại A có B = 700 , BC = 3cm . Tính A = ?.
2, -Điền dấu "x" vào ô một cách thích hợp.
 Câu	 Đúng 	Sai
 a, Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân. 
 b, Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
 c, Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì 
 2 tam giác đó bằng nhau
Bài 2 :
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của tia BC lấy điểm M , trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN :
a, CMR tam giác AMN là tam giác cân
b, kẻ BH vuông góc AM ( H thuộc AM), Kẻ CK vuông góc AN ( K thuộc AN)
 CMR : BH = CK
c, CMR : AH = AK
C. Đáp án- Biểu điểm.
-Bài 1 (3đ).
1,- Vẽ đúng hình (1đ).
 -Tính A = 400 (0,5đ).
2, a, Đánh dấu "x" vào ô đúng (0.5đ).
 b, Đánh dấu "x" vào ô sai (0.5đ).
 c, , Đánh dấu "x" vào ô sai ( 0,5đ) 
Bài 2 (7đ).
-Vẽ hình đúng , có kí hiệu đúng (1đ).
-Viết giả thiết kết luận đúng (1đ).
 Câu a , C/M tam giác AMN là tam giác cân ( 2đ)
Câu b, C/M :BH = CK ( 2đ)
Câu c, C/M : AH = AK ( 1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • doch- tuan24-25; T44-46.doc