Giáo án môn Hình học 7 - Tuần 3

Giáo án môn Hình học 7 - Tuần 3

A. Mục tiêu

- Học sinh hiểu được các tính chất sau

Cho hai đường thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau

 Hai góc đồng vị bằng nhau , hai góc trong cùng phía bù nhau

- Học sinh có kĩ năng nhận biết

Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía

B.Chuẩn bị

GV: sgk, thuớc thẳng, thước đo góc, bảng phụ

H/s: sgk, thước thẳng, thước đo góc, bẳng nhóm

CTiến trình dạy học

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt
 hai đường thẳng
Ngày dạy:..../..../2010
Mục tiêu 
- Học sinh hiểu được các tính chất sau 
Cho hai đường thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau 
	 Hai góc đồng vị bằng nhau , hai góc trong cùng phía bù nhau 
- Học sinh có kĩ năng nhận biết 
Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía 
B.Chuẩn bị 
GV: sgk, thuớc thẳng, thước đo góc, bảng phụ
H/s: sgk, thước thẳng, thước đo góc, bẳng nhóm 
CTiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 4’) 
? Vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b . Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B . Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, có bao nhiêu góc đỉnh B vào bài 
Hoạt động 2: 1, Góc so le trong . Góc đồng vị (15’)
Từ hình vẽ trên đánh số các góc 
GV : giới thiệu 2 cặp góc so le trong là 
 và ; và 
Bốn cặp góc đồng vị là và ; và ; và ; và 
Giải thích thuật ngữ “ so le trong”,
“ đồng vị”
?1 Vẽ đt xy cắt 2 đt zt và uv tại A và B
? Lên bảng vẽ hình 
a, Viết tên 2 cặp góc so le trong 
b, Viết tên các cặp góc đồng vị 
Bài 21( sgk) (bảng phụ) 
Hoạt động 3: 2, Tính chất ( 15’) 
? Quan sát hình 13 và đọc hình 
4
1
3
2
3
1
2
4
B
A
? Hoạt động nhóm 
? Hãy tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm 
? và có quan hệ như thế nào 
? và có quan hệ như thế nào 
? Tương tự như trên hãy tính 
? So sánh và 
? Nếu đt c cắt 2 đt a,b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị như thế nào?
+ Tính chất : sgk 
GV: Chốt lại t/c
Hoạt động 4: Củng cố ( 9’)
Bài 22( sgk) ( bảng phụ) 
A
2
B
1
3
4
`1
2
3
4
? Điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại 
? Hãy đọc tên các cặp góc so le trong các cặp góc đồngvị 
GV: giới thiệu cặp góc trong cùng phía và 
? Em hãy tìm xem còn cặp góc trong cùng phía khác không ? 
? Em có nhận xét gì về tổng 2 góc trong cùng phía ở hình vẽ bên
? Nếu 1 đt cắt 2 đường thẳng và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì tổng 2 góc trong cùng phía bằng bao nhiêu 
Kết luận chung 
Lớp A: gv giới thiệu thêm 2 góc so le ngoài , 2 góc ngoài cùng phía 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’) 
Học thuộc lí thuyết 
Làm bài tập 23(sgk) 16-20( sbt-76)
Đọc trước bài 2 đt song song 
Ôn lại đ/n 2 đường thẳng song song 
* Bài tập nâng cao
 Cho hình vẽ
a, Nêu tên các cặp góc so le trong, trong cùng phía , ngoài cùng phía
b, Tính góc ADC
c, Biết BAD + ADC + DCB + CBA =3600 . Tính x
1 h/s lên bảng vẽ 
cả lớp vẽ ra vở nháp và trả lời các câu hỏi yêu cầu 
b
a
A
B
3
2
1
4
4
3
2
1
t
v
B
A
2
4
3
2
1
1
4
3
z
u
x
y
H/s vẽ hình vào vở 
t
v
B
A
2
4
3
2
1
1
4
3
z
u
x
y
a, và ; và 
b, và ; và ; và ; 
và
HS : TLM
a, ... là một cặp góc so le trong 
b, ... đồng vị 
c, ... đồng vị 
d, ... so le trong 
Có 1 đt cắt 2 đường thẳng tại A và B có 
Cho c
Tìm a, so sánh 
 b, 
 c, Viết tên 3 cặp góc đồngvị 
 còn lại với số đo của nó 
 giải 
( vì 2 góc kề bù) 
( 2 góc kề bù ) 
 = 1800 – 450 = 1350 
= 1350
b, ( đối đỉnh)
c, ;
HS : Nếu đt c cắt 2 đt a,b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì :
Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau 
Hai góc đồng vị bằng nhau 
HS : TLM
Các cặp góc so le trong là 
và ; và 
Các cặp góc đồng vị 
và ; và ;và 
 và 
HS : Cặp góc trong cùng phía :
 và 
HS : Ta có 
... tổng 2 trong cùng phía bằng 1800 ( hai góc trong cùng phía bù nhau ) 
HS :Nếu 1 đt cắt 2 đt và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì 
+ Hai góc so le trong còn lại bằng nhau 
+ Hai góc đồng vị bằng nhau 
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau 
y A 750 D
 900 1050
 B C x
IV:rút kinh nghiệm sau bài dạy
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6: Hai đường thẳng song song
Ngày dạy:..../..../2010
Mục tiêu 
. Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song 
. Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song 
. Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy 
. Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đường thẳng song song 
Chuẩn bị 
Gv: thước thẳng, êke, bảng phụ 
H/s: thước thẳng, êke, bảng nhóm 
Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra(5’) 
1, Nêu t/c các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đt 
2, Cho hình vẽ 
1150
1150
B
`1
`2
`3
`4
`1
`2
`3
`4
? điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại 
? Hãy nêu vị trí của hai đt phân biệt 
( thì // hoặc cắt nhau ) 
? Thế nào là 2 đường thẳng song song => vào bài 
Hoạt động 2: 1, Nhắc lại kiến thức lớp 6 (7’) 
? Cho đường thẳng a và đt b muốn biết đt a có song song với đt b không ta làm thế nào ? 
GV: Các cách làm trên mới cho ta nhận xét trực quan và dùng thước không htể kéo dài vô tận đường thẳng được => sang phần 2 
Hoạt động 3: 2, Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (14ph)
?1(sgk) Đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau ( bảng phụ) 
? Dùng thước thẳng lên bảng kéo dài các đt và nêu nhận xét 
? Em có nhận xét gì vềvị trí và số đo của các góc cho trước ở hình ( 1,2,3) 
GV: Nếu 1 đt cắt 2 đt khác tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau thì 2 đt đó // với nhau => dấu hiệu nhận biết 
? Trong t/c này cần có điều gì và suy ra được điều gì 
Kí hiệu: a // b 
? Em hãy diễn đạt cách khác để nói lên a và b là hai đt song song 
? Dựa trên dấu hiệu 2 đt song song em hãy kiểm tra bằng dụng cụ xem a có song song với b không 
Gợi ý : Kiểm tra bằng cách vẽ đt c bất kì cắt a và b . Đo 1 cặp góc so le trong ( hoặc cặp góc đồng vị) xem có bằng nhau hay không 
? Muốn vẽ 2 đt song song ta làm thế nào 
Hoạt động 4: 3, Vẽ hai đường thẳng song song(12’) 
? Nghiên cứu hình vẽ 18,19 trao đổi nhóm để nêu được cách vẽ của bài 
? Trình bày trình tự vẽ ( bằng lời ) vào bảng nhóm 
? Gọi 1 h/s lên bảng vẽ lại hình như trình tự của nhóm 
GV: giới thiệu 2 đoạn thẳng //, hai tia // . Nếu biết hai đt // thì ta nói mỗi đoạn thẳng( mỗi tia) của đt này // với mọi đoạn thẳng ( mọi tia) của đt kia 
B
A
x
x’
D
C
y
y’
Cho xy // x’y’ , A,B xy , 
C,D x’y’ đoạn thẳng AB // CD 
tia Ax // Cx’ , Ay // Dy’ 
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố(5’) 
Bài 24( sgk) 
Điền vào chỗ .... 
? Thế nào là hai đoạn thẳng song song 
Trong các câu sau hãy chọn câu đúng 
a, Hai đoạn thẳng // là hai đoạn thẳng không có điểm chung 
b, Hai đoạn thẳng // là hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song 
? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đt song song 
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà(2’) 
Học thuộc dấu hiệu nhận biết 2 đt // Làm bài tập 25-27( sgk) 
Bài 21-24( sbt – 77,78) 
* Bài tập nâng cao
Cho hình vẽ z z’
 y
 x
 A 1500 B
 600
 0
CMR : Az// Bz’
GV : Gợi ý
Kẻ By’// 0x. Kéo dài Bz’ cắt 0x tại I từ đó c/m cặp góc bằng nhau=>đt//
H/s trả lời miệng 
điền vào hình vẽ 
HS : hai đt phân biệt là 2 đt // hoặc cắt nhau
HS : Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung 
Có thể ước lượng bằng mắt nếu đt a và b không cắt nhau thì a // b 
Dùng thước kéo dài mãi 2 đt nếu chúng không cắt nhau thì a // b 
HS : Quan sát hình và phán đoán
Đường thẳng a song song với đt b 
Đt n song song với đt m 
Đt d không song song với đt e 
Hình1: Cặp góc cho trước là cặp góc
so le trong,số đo mỗi góc đều bằng 450
H2: Cặp góc cho trước là cặp góc so le trong, số đo 2 góc đó không bằng nhau
H3: Cặp góc cho trước là cặp góc đồng vị số đo 2 góc đó = nhau và đều bằng 600 
HS :Trong t/c này cần có đường thẳng c cắt 2 đt a và b có 1 cặp góc so le trong hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau . Từ đó suy ra a và b song song với nhau 
HS 
+ Đt a song song với đt b 
+ a và b là 2 đt song song 
+ a và b là 2 đường thẳng không có điểm chung 
HS : lên bảng 
Vẽ đt c bất kì 
Đo cặp góc so le trong ( hoặc cặp góc đồng vị ) , so sánh rồi nêu nhận xét 
HS : Hoạt động nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
Dùng góc nhọn 600 ( hoặc 300 hoặc 450) của êke, vẽ đt c tạo với đt a góc 600 ( hoặc 300 hoặc 450) 
Dùng góc nhọn 600 ( hoặc 300 hoặc 450) của êke vẽ đt b tạo với đt c góc 600( hoặc 300 hoặc 450) ở vị trí so le trong ( hoặc vị trí đồng vị ) với góc thứ nhất 
ta được b // a
HS : TLM
a, ... a // b 
b, ... a // b 
HS : TLM
a, Sai vì hai đường thẳng chứa hai đoạn thẳng đó có thể cắt nhau 
b, đúng 
IV:rút kinh nghiệm sau bài dạy
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN3 -HINH7.doc