Giáo án môn Hình học 7 - Tuần 4

Giáo án môn Hình học 7 - Tuần 4

A. Mục tiêu

. Nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

. Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó

. Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song

B. Chuẩn bị

Gv: thước thẳng, êke, thuớc đo góc

h/s: thước thẳng, êke, bảng nhóm, thước đo góc

C. Tiến trình dạy học

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 
Tiết 7: Luyện tập
Ngày dạy : ...../..../2010
Mục tiêu
. Nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
. Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó 
. Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song 
Chuẩn bị 
Gv: thước thẳng, êke, thuớc đo góc 
h/s: thước thẳng, êke, bảng nhóm, thước đo góc 
Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra( 3’) 
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
Hoạt động 2: Luyện tập (40’)
Bài 26( sgk) 
? Đọc đề bài 
? Vẽ hình 
?Muốn vẽ góc 1200 ta có những cách nào 
? Vẽ hình theo cách khác với cách trên?
Bài 27( sgk) 
? Đọc đề bài 
? Bài toán cho ta điều gì ? Yêu cầu ta điều gì 
? Muốn vẽ AD // BC ta làm thế nào 
? Muốn có AD = BC ta làm thế nào 
? Lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn 
? Ta vẽ được mấy đoạn AD // BC và 
AD = BC 
? Em vẽ bằng cách nào ? Hãy xác định D’ 
Bài 28( sgk) 
? Hoạt động nhóm nêu cách vẽ 
? Có mấy cách vẽ 
Bài 29( sgk-92)
 ? Đọc đề bài 
? Bài toán cho ta biết điều gì 
? Yêu cầu điều gì 
? Vẽ góc xoy và điểm O’ 
? Vẽ tiếp vào hình đã vẽ Ox // O’x’
Oy // O’y’ 
? Theo em còn vị trí nào của O’ đối với góc xoy 
? Hãy vẽ hình trong trường hợp đó 
? Dùng thước đo góc hãy kiểm tra xem góc xoy và góc x’o’y’ có bằng nhau không 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà(2’) 
Xem lại các bài tập đã làm 
Làm bài 25 ,26 ( sbt-78) 
Đọc trước bài : Tiên đề ơ clít về đường thẳng song song 
Bài tập nâng cao(lớpA)
Cho góc x0y = , điểm A nằm trên 0y. Qua A vẽ tia Am. Tính số đo góc 0Am để Am song song với 0x
* Hướng dẫn:
GV: HD HS vẽ hình
? Am song song với 0x khi nào?
Khi góc yAm= góc x0y
-> Số đo góc 0Am 
Trả lời miệng 
A
x
y
1200
1200
Ax // By ( vì đường thẳng AB cắt Ax tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau = 1200) ( dấu hiệu ) 
Dùng thước đo góc hoặc dùng êke có góc 600 
Vẽ góc 600 góc kề bù với góc 600 là góc 1200 
HS : Lên bảng vẽ
Cho ABC 
 Yêu cầu Qua A vẽ đường thẳng 
 AD // BC và AD = BC
Vẽ đường thẳng qua A và // BC ( vẽ 2 góc so le trong bằng nhau ) 
Trên đường thẳng đó lấy D sao cho AD = BC 
D’
D
A
C
B
Lấy D’ khác phía với D sao cho
AD = AD’ 
HS :HĐN nêu cách vẽ
Vẽ đường thẳng xx’ 
Trên xx’ lấy A bất kì 
Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax góc 600 
Trên c lấy B ( bất kì B A ) dùng êke vẽ góc y’BA = 600 ở vị trí so le trong góc xAB. Vẽ tia đối By của By’ta được xx’ // yy’
y’
B
y
x
x’
A
600
600
c
Cho góc nhọn xoy và điểm O’
Y/ cầu vẽ góc nhọn x’oy’ có 
 Ox // O’x’, Oy // O’y’. So 
 sánh góc xoy và gócx’oy’
O
O’
x
x’
y’
y
O
O’
y’
x
y
Điểm O’ nằm trong góc xoy 
góc x0y = góc x’0’y’
A
0
x
y
m
IV:Rút kinh nghiệm sau bài dạy
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 8: Tiên đề ơclít về đường thẳng song song
Ngày dạy: .../..../ 2010
A . Mục tiêu 
. Hiểu được nội dung tiên đề ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( M a ) sao cho b // a 
. Hiểu rằng nhờ có tiên đề ơclít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song 
. Nếu 1 đt cắt hai đt song song thì 2 góc so le trong bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau. hai góc trong cùng phía bù nhau 
. Cho biết 2 đt // và 1 cát tuyến . Cho biết số đo của 1 góc, biết cách tính số đo các góc còn lại 
B . Chuẩn bị 
GV: sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 
H/s: sgk, thước thẳng , thước đo góc 
C . Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 7’)
? Cho điểm M không thuộc đt a . Vẽ đt b đi qua M và b // a 
? Gọi 2 h/s lên bảng thực hiện lại và cho nhận xét 
? Ngoài cách này ra còn cách nào khác nữa không ? Em hãy vẽ và nêu nhận xét 
? Có bao nhiêu đường thẳng qua M và song song với a => vào bài 
Hoạt động 2: 1, Tiên đề ơclít (8’)
Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có 1 đường thẳng // với đường thẳng a mà thôi
? Đọc nội dung tiên đề 
? Vẽ hình vào vở 4
? Đọc mục có thể em chưa biết 
? Với 2 đường thẳng a và b có những tính chất gì => phần 2 
Hoạt động 3: 2, Tính chất của hai đường thẳng song song(14’)
? Làm ?a, Vẽ hai đường thẳng a, b sao cho a // b 
b, Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B 
c, Đo 1 cặp góc so le trong nhận xét 
d, Đo 1 cặp góc đồng vị nhận xét 
? Gv gọi 4 h/s lên bảng thực hiện 
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì
? Em hãy xem 2 góc trong cùng phía có quan hệ như thế nào với nhau 
GV: Ba nhận xét trên đó là tính chất của hai đường thẳng song song 
? Đọc sgk 
? Tính chất này cho điều gì và suy ra được điều gì 
Hoạt động 4: Củng cố ( 13’) 
Bài 30(sbt) Bảng phụ 
Gọi HS lên bảng vẽ hình
a, Đo 2 góc so le trong A4 và B1 rồi so sánh 
b, Lí luận theo gợi ý 
Nếu qua A vẽ tia AP sao cho góc PAB = góc B1 
? AP // b vì sao 
? Qua A có a // b lại có AP // b thì sao ? 
? Kết luận 
Bài 34( sgk) 
? Đọc và quan sát hình vẽ 
? Hãy tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm 
? Theo t/c 2 đt // và có ta suy được điều gì 
? Hai góc và quan hệ như thế nào 
? tại sao 
Bài 32( sgk) ? Đọc đề bài 
? Gv gọi h/s đứng tại chỗ trả lời 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Học thuộc tiên đề và tính chất của hai đường thẳng song song 
Làm bài 31-35 ( sgk-94) 
Bài 27-29 ( sbt 78,79) 
*Hd bài 31: 
Để kiểm tra hai đường thẳng có // hay không ta vẽ một cát
tuyến cắt hai đường thẳng đó rồi kiểm tra hai góc so le trong ( hoặc đồng vị) có bằng nhau hay không rồi
kết luận
600
M
b
a
600
Đường thẳng b em vẽ trùng với đường thẳng bạn vẽ 
b
M
a
b
a
M
Đọc sgk 
a
b
B
2
1
4
3
2
A
4
1
3
c, Hai góc so le trong bằng nhau 
d, Hai góc đồng vị bằng nhau 
Nếu 1 đt cắt 2 đt // thì 
Hai góc đồng vị bằng nhau 
Hai góc so le trong bằng nhau 
Hai góc trong cùng phía có tổng bằng 1800 ( hay bù nhau ) 
Cho 1 đường thẳng cắt 2 đt // 
Suy ra : 2 góc so le trong bằng nhau 
 2 góc đồng vị bằng nhau 
 2 góc trong cùng phía bù 
 nhau 
b
B
1
P
4
 A a
a, 
b, Giả sử . Qua A ta vẽ tia AP sao cho góc PAB = góc B1 
AP // b vì có 2 góc so le trong bằng nhau 
Qua A vừa có a // b vừa có AP // b điều này trái với tiên đề ơclít 
Vậy đường thẳng AP và đường thẳng a chỉ là một hay 
a
b
A
2
1
4
370
1
4
2
3
B
3
Cho a // b, AB cắt a tại A, AB cắt 
 b tại B , 
Tìm a, 
 b, So sánh và 
 c, 
Có a // b 
a, Theo t/c 2 đt // ta có 
( cặp góc so le trong ) 
b, ( hai góc kề bù ) 
Vậy 
( hai góc đồng vị ) 
( hai góc so le trong ) 
HS :TLM
a,b đúng 
c,d sai 
IV:Rút kinh nghiệm sau bài dạy
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN4-HINH7.doc