Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 61, 62

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 61, 62

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Thông qua bài tập, HS hiểu kỹ hơn các khái niệm về hình nón .

- HS được luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón, hình nón cụt cùng các công thức suy diễn của nó .

- Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón .

II- CHUẨN BỊ.

HS : thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi .

GV: Bảng phụ , thước thẳng, com pa, phấn màu .

III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 61, 62", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/04/08
Ngày dạy: 
Tiết 61
luyện tập
I- Mục đích yêu cầu
- Thông qua bài tập, HS hiểu kỹ hơn các khái niệm về hình nón .
- HS được luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón, hình nón cụt cùng các công thức suy diễn của nó .
- Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón .
II- chuẩn bị.
HS : 	thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi .
GV: Bảng phụ , thước thẳng, com pa, phấn màu .
iii- tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
GV: Phát biểu và viết công thức tính diện tích toàn phần, diện tích xung quanh, thể tích của hình nón, hình nón cụt ?
Vận dụng làm bài tập 21/ 118
GV : Đưa sẵn hình vẽ 97 /118 - SGK lên bảng . 
GV : Nhận xét, cho điểm .
1. Chữa bài 21/118 - SGK .
	30 cm
 10cm r
35 cm HS : Lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập .
Bán kính đáy hình nón là : 
Diện tích xung quanh của hình nón là : 
Diện tích hình vành khăn là : 
Diện tích vải để làm mũ là :
Hoạt động 2. Luyện tập
GV : Cho HS chữa bài tập 20/ 118 - SGK .
GV : Cho HS nhận xét và chữa bài .
2. Chữa bài 20/118 - SGK .
O
GV : Cho HS chữa bài 17/ 117- SGK .
GV : Đưa hình vẽ lên bảng .
GV : Nêu công thức tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh hình nón .
GV : Độ dài cung hình quạt chính là đường tròn đáy hình
 nón C = 2pr . Hãy tính bán kính đáy hình nón biết góc CAO = 300 và đường sinh của hình nón là : AC = a
- GV : Tính độ dài đường tròn đáy .
- Nêu cách tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh hình nón .
3. Chữa bài 17/117 - SGK .
	A
 300 
 a
 C
HS : Đọc đề bài và quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi của GV .
HS : (1)
- Trong tam giác vuông OAC có góc A bằng 300, AC = a 
Vậy độ dài đường tròn tâm O bán kính r là : 
Thay l= p a vào (1) ta có :
r
GV : Cho HS thực hiện bài 23/ 119 - SGK .
GV Đưa hình vẽ lên bảng
GV : Gọi bán kính đáy của hình nón là r , độ dài đường sinh là l . Để tính góc a, ta cần tìm gì ?
GV : Biết diện tích mặt khai triển của mặt nón bằng 1/4 diện tích hình tròn bán kính l . Hãy tính diện tích đó .
GV : Tính tỉ số r/l . từ đó tính góc a .
GV : Cho HS chữa nhanh bài 26/119 - SGK
4. Chữa bài 23/ 119 - SGK .
 B
 l 
 S
A B
HS : Đọc đề bài 12, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi .
5. Chữa bài 26/119 - SGK .
HS : Để tính góc a ta cần tìm được tỉ số tức là tính sina
- Diện tích quạt tròn khai triển đồng thời là diện tích xung quanh của hình nón .
Vậy sina = 0,25 ịaằ14028
HS đứng tại chỗ chữa bài 26
HS ở dưới quan sát và nhận xét .
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón, hìnhnón cụt .
- Hoàn thành các bài tập còn lại của SGK.
- Hoàn thành VBT 
- Đọc trước bài 3 .
HS : Ghi chép nội dung hướng dẫn về nhà .
*************************************************
Ngày soạn : 12/4/2008
Ngày dạy : 
Tiết 62:
 Đ3. hình cầu
 diện tích xung quanh và thể tích hình cầu .
I. Mục tiêu:
- HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình cầu : tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu .
- HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là hình tròn .
- Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu .
- Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu .
HS được giới thiệuvị trí một điểm trên mặt cầu - Toạ độ địa lý . 
II. Chuẩn bị :
	GV : Thiết bị quay nửa đường tròn tâm O để tạo nên hình cầu, Một số vật có dạng hình cầu , Quả địa cầu .
	Bảng phụ, mô hình mặt cắt của hình cầu .
	- HS :	Thước kẻ, com pa bút chì , máy tính bỏ túi .
III. các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hình cầu:
GV : Khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hình gì ?
 Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định ta được một hình gì ?
- Khi quay nửa đườngbtròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định ta được một hình cầu . ( GV : vừa nói vừa thực hành quay ) .
Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu . Điểm O gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó .
Gv : Đưa hình 103 trong SGK để HS quan sát .
- GV : Yêu cầu HS lấy ví dụ về hình cầu, mặt cầu .
Hoạt động 2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng .
1. Hình cầu .
	A A
 . O . O 
 B B
Hình 103
Khái niệm 
HS : Tạo nên một hình trụ .
HS : Tạo nên một hình nón .
HS : Quan sát GV thực hiện .
2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng .
Chỉ tâm, bán kính mặt cầu như trên hình 103 .
HS : hòn bi, viên bi trong các ổ máy, quả bóng bàn, quả bi da, quả địa cầu, quả đất 
GV : Dùng mô hình hình cầu bị cắt bởi một mặt phẳng ( Hoặc có thể thực hành cắt quả cam ) cho HS quan sát và hỏi : Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là gì ?
GV : Yêu cầu HS thực hành ?1?
GV : Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK / 122 .
GV : Nhắc lại nhận xét .
GV : Muốn xác định toạ độ địa lý của một điểm P trên mặt địa cầu ta xác định như thế nào ?
Hoạt động 3. Diện tích mặt cầu .
GV : Nhắc lại công thức tính diện tích mặt cầu đã học ở lớp dưới .
GV : Giới thiệu công thức tính diện tích mặt cầu .
GV : giới thiệu ví dụ .
GV : Tính diện tích mặt cầu có đường kình 42 cm ta làm thế nào ?
Hoạt động 4. Củng cố. 
GV : Cho HS chữa bài tập 31, 33/ 124 SGK .
Hoạt động 6. Hướng dẫn về nhà .
- Nắm vững khái niệm hình cầu .
- Nắm chắc công thức tính diện tích mặt cầu .
- Làm các bài tập : 30; 32; 34; 35; 37 /124 ; 125; 126 - SGK .
- Hoàn thành VBT .
HS : Mặt cắt là hình tròn .
( SGK / 121, 122 )
H S : Trả lời câu hỏi ?1 bằng cách điền vào chỗ trống .
 HS ở dưới nghe và nhận xét .
HS : Đọc nhận xét .
HS : Nghe GV trình bày và quan sát hình 12 để có hiểu biết về toạ độ địa lý .
HS : trả lời câu hỏi .
3. Diện tích mặt cầu .
S = 4p R2 hay S = pd2
R- là bán kính ; d - là đường kính của mặt cầu .
Ví dụ 
( SGK / 122; 123 )
HS : Đọc nội dung ví dụ trong SGK .
HS lên bảng trình bày lại cách làm .
HS : Đọc ví dụ
HS : nêu cách tính .
HS lên bảng điền vào bảng , HS ở dưới cùng làm và nhận xét .
HS ghi chép nội dung hướng dẫn về nhà .
*******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT61+62.doc