Giáo án môn Hình học khối 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c. g. c)

Giáo án môn Hình học khối 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c. g. c)

Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700

Giải:

Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm

Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm

 

ppt 14 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c. g. c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO KiỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh(c.c.c)Đáp án: 	Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauABCA’B’C’ABCA’B’C’Hai tam giác trên hình vẽ có hai cặp cạnh bằng nhau, cặp cạnh còn lại bị ngăn cách bởi chướng ngại vật. Do đó ta không thể kiểm tra sự bằng nhau của hai cạnh còn lại để kết luận sự bằng nhau của hai tam giác đó.Vậy ta phải kiểm tra yếu tố nào để có thể kết luận sự bằng nhau của hai tam giác Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH(C.G.C) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.Giải:700x- Vẽ góc xBy = 700Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700- Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cmA2.- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cmC3.By.Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và AC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này ở vị trí xen giữa hai cạnh đó Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH(C.G.C) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Giải:- Vẽ góc xBy = 700- Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cmA2.C3.700xBy.A’2.C’3.700x’B’y’.2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnhKiểm nghiệm ta được AC = A’C’Vậy ABC = A’B’C’ ( c.c.c)?1Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:A’B’ = 2cm, B’ = 700, B’C’ = 3cmTính chất:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH(C.G.C) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Giải:- Vẽ góc xBy = 700- Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cmA2.C3.700xBy.2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnhTính chất:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau ABCA’B’C’Nếu ABC và A’B’C’ có :	AB = A’B’	 B = B’	BC = B’C’thì ABC = A’B’C’ (c.g.c)MH?2Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao? ABCDGiải:	Xét ABC và ADC có:	 Cạnh AC chung ACB = ACD (gt) BC = DC (gt)	Dođó ABC = ADC ( c.g.c)ABCA’B’C’Trả lời câu hỏi đầu bài học Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH(C.G.C) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Giải:- Vẽ góc xBy = 700- Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cmA2.C3.700xBy.2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnhTính chất:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau ABCA’B’C’Nếu ABC và A’B’C’ có :	AB = A’B’	 B = B’	BC = B’C’thì ABC = A’B’C’ 3. Hệ quả:( Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận)ABCDFE3. Hệ quả:( Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận)Hệ quả:Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Giải:- Vẽ góc xBy = 700- Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnhTính chất:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau ABCA’B’C’ Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH(C.G.C) 3. Hệ quảABCDEFNếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.A2.C3.700xBy.Nếu ABC và A’B’C’ có :	AB = A’B’	 B = B’	BC = B’C’thì ABC = A’B’C’ Củng cố1) BT25(SGK) hình 83, 84.GHKIHình 83MNPQHình 84Xét GHK và KIG có :	GH = KI	 G = K	Cạnh GK chungnên GHK = KIG(c.g.c) Xét MNP và MQP có :	NP = QP	 M1 = M2	Cạnh MP chungNhưng cặp góc bằng nhau không xen giữa 2 cặp cạnh bằng nhau nên ta không kết luận được sự bằng nhau của hai tam giác đó12Củng cố2. BT26(SGK): Xét bài toán:Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CE. ABCME ABC GT MB = MC ME = MAKL	 AB // CE 5) AMB và EMC có:2) Do đó AMB = EMC ( c.g.c)3) MAB = MEC => AB // CE ( có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong) 1) MB =MC	(giả thiết) AMB = EMC	( hai góc đối đỉnh) MA = ME	( giả thiết)4) AMB = EMC => MAB = MEC ( hai góc tương ứng) DẶN DÒ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc định lí và hệ quả trong bài họcXem lại các bài tập đã giải, chú ý cách trình bày lời giảiLàm các bài tập: 24; 25 (hình 82); 27 ( SGK)Tiết sau chuẩn bị luyện tậpHướng dẫn BT27(SGK)ABDCHình 86Hình 87Hình 88ABCMEABDCCÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO 

Tài liệu đính kèm:

  • ppthinh7 truong hop bang nhau c.g.c.ppt