1 Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh , nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh .
1.2. Kĩ năng:
- Biết cách vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình.
- Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau
1.3 Thái độ:
- Bước đầu học sinh (tập suy luận).
2.Chuẩn bị:
2.1 Giáo viên: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ nội dung bài 1, 2 và các phần đóng khung của bài.
Chương I đường thẳng vuông góc - đường thẳng song song Ngày soạn:............................... Tiết 1 Ngày giảng:............................. Bài 1: Hai góc đối đỉnh 1 Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh , nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh . 1.2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình. - Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau 1.3 Thái độ: - Bước đầu học sinh (tập suy luận). 2.Chuẩn bị: 2.1 Giáo viên: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ nội dung bài 1, 2 và các phần đóng khung của bài. 2.2Học sinh: thước thẳng, thước đo góc 3. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 4.2 Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) - Kiểm tra đồ dùng, hướng dẫn học sinh sử dụng SGK, SBT. 4.3 Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh (7 Phút) ? Vẽ 2 đường thẳng xy và x'y' cắt nhau tại O. ? có bao nhiêu góc khác góc bẹt, hãy kể tên các góc đó. ? Trả lời ?1. -GV: và gọi là 2 góc đối đỉnh . ? Thế nào là 2 góc đối đỉnh . ? Trả lời ?2 -GV đưa ra bài toán: Vẽ , vẽ góc đối đỉnh của ? Có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh . - Giáo viên chốt lại. 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh (15 Phút) ? Trả lời ?3 ? Không dùng cách đo góc, hãy suy luận để chứng tỏ = ? Tìm góc kề bù với và ? Tính + ; + ? Tương tự em hãy suy luận = ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì. - Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - Các góc khác góc bẹt: - Học sinh suy nghĩ, trả lời. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - 3 học sinh nhắc lại định nghĩa - Gọi ngay 1 học sinh trả lời. - Học sinh làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng làm: -Có 2 cặp góc đối đỉnh -Học sinh thảo luận theo nhóm, sau đó các nhóm báo cáo kết quả. c) Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau -Học sinh suy nghĩ làm, (có thể chưa làm được) + =1800 + =1800 -Học sinh về nhà làm BT suy luận = - một học sinh đứng tại chỗ trả lời ?1: Hai góc và - Có chung đỉnh O -Cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy -Cạnh Ox' là tia đối của cạnh Oy' . *Định nghĩa: SGK ?2: 2 góc và cũng là 2 góc đối đỉnh Vì: có chung đỉnh O Cạnh Oy và Oy' của lần lượt là tia đối của cạnh Ox và Ox' - Hai đường thẳng cắt nhau luôn tạo ra 2 cặp góc đối đỉnh . ?3 : *Suy luận: = Vì và kề bù nên + =1800 (1) và kề bù nên + =1800 (2) So sánh (1) va (2) ta có: + = + = *Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 4.4 Củng cố: (10Phút) - Giáo viên treo bảng phụBT 1,2 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên treo bảng phụ: ? Các cặp góc trên có đối đỉnh không , vì sao. - BT 3: Hai cặp góc đối đỉnh là: đối đỉnh với đối đỉnh với 4.5 Hướng dẫn học ở nhà: (3Phút) - Học kỹ bài: học thuộc định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh. Học cách suy luận. - Làm BT trong phần luyện tập HD BT 7: + Để kể tên dựa vào tính chất các góc đối đỉnh thì bằng nhau. + Chọn một tia cố địnhcủa một góc + Chòn các tia còn lại ta tìm được góc 5. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:.................... Tiết 2 Ngày dạy:..................... Đ: Luyện tập 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Học sinh nắm chắc định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của h!i góc đối đỉnh . 1.2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ các góc kề bù, vẽ góc cho biết số đo. - Vận dụng được tính chất 2 góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau. 1.3 Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, lô gíc, chính xác 2. Chuẩn bị: 2.1 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ nội dung bài 1, 2 và các phần đóng khung của bài. 2.2 Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc 3. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. 4. Tiến trình bài dạy: 4.1 ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 4.2 Kiểm tra bài cũ: (7Phút) - Học sinh 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? vẽ góc xOy sau đó vẽ góc đối đỉnh với góc xOy. - Học sinh 2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Hai góc và phải thoả mãn điều kiện gì thì mới gọi là 2 góc đối đỉnh. - Học sinh 1: Lên bảng trả lời - Học sinh 2: Nêu tính chất 4.3 Nội dung bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Giáo viên và học sinh cùng làm ? Thế nào là 2 góc kề bù ? Tổng hai góc kề bù có số đo bằng bao nhiêu ? Tính -Tương tự y/c học sinh lên bảng làm câu c ? Có bao nhiêu cách giải đối với câu c -Y/c học sinh làm tương tự sau đó lên bảng. - Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm - Giáo viên gợi ý: +Tìm các góc không có cạnh xen giữa +Tìm các góc có một cạnh xen giữa, 2 cạnh xen giữa. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Giáo viên tổ chức thi giữa các nhóm -Học sinh làm ít phút sau đó lên bảng -1 học sinh lên bảng làm câu a. -Là 2 góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. - 1 học sinh đứng tại chỗ phát biểu. - Học sinh làm ít phút rồi lên bảng trình bày. - Có 2 cách giải. -Cả lớp làm bài vào vở sau đó lên bảng làm -Lớp nhận xét và sửa chữa (nếu có sai xót) - Các nhóm thảo luận sau đó đại diện nhóm lên trình bày. -Học sinh làm theo sự gợi ý của giáo viên . - 1 học sinh lên bảng vẽ hình - Nhận xét. - Các nhóm thi đua làm việc. Bài tập 5 (tr82) a) b) kề bù với nên + = 1800 +560 = 1800 = 1800 - 560 = 1240 c) C1: Vì kề bù với nên +=1800 +1240 =1800 =560 C2: Vì và là 2 góc đối đỉnh =560 Bài tập 6 (tr83) Vì và đối đỉnh = 470 Vì và kề bùnên += 1800 = 1330 Vì và đối đỉnh nên = 1330 Bài tập 7 (tr83) Có 6 cặp góc bằng nhau; Bài tập 8 (tr83) Bài tập 10 (tr83) -Phải gấp sao cho tia màu đỏ trung với tia màu xanh để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 4.4 Củng cố: (4') - Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh - Chú ý: hai góc bằng nhau thì chưa chắc đã đối đỉnh - Tập suy luận các bài toán. 4.5 Hướng dẫn học ở nhà: (3') - Xem lại các bài tập trên. - Làm bài tập 9 (tr83) HD BT 9: Hai góc vuông không đối đỉnh và không đối đỉnh với 5. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:.................... Tiết 3 Ngày dạy:..................... Đ2: hai đường thẳng vuông góc 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Công nhận tính chất có duy nhất 1 đường thẳng đi qua 1 điểm mà vuông góc với1 đường thẳng. - Nắm được khái niệm về đường trung trực của đoạn thẳng, và biết mỗi đoạn thẳng chỉ có một đường trung trực 1.2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng, sử dụng ê ke, thước thẳng. - Biết nhận ra trên hình vẽ hai đường thằng vuông góc, hai tia vuông góc - Biết ký hiệu - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng 1.3 Thái độ: - Bước đầu hình thành khả năng suy luận. 2. Chuẩn bị: 2.1 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ 2.2 Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, ê ke 3. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5') ? Làm bài tập 9 Tr 83 - SGK 4.3 Nội dung bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc (18 phút) - Giáo viên cho học sinh làm câu hỏi 1 ? Nêu hình ảnh của 2 đường thẳng tạo bởi 2 mép gấp. ? Làm câu hỏi 2 ? Tìm mối quan hệ và, tính tổng. ? Suy luận để tìm các góc khác. ? Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc . - Giáo viên nêu ra cách đọc tên 2 đường thẳng vuông góc 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc (6 phút) ? Y/c học sinh làm ?3. ? Để 2 đường thẳng a và a' vuông góc với nhau thì thoả mãn những điều kiện nào. - Dùng thước đo góc kiểm tra lại. - Y/c học sinh làm ?4. ? Xảy ra mấy trường hợp. ? Kiểm tra lại a' đã vuông góc với a chưa. - Giáo viên nêu cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc . 3. Đường trung trực của đoạn thẳng (8 phút) - Giáo viên y/c học sinh : + Vẽ đoạn AB trên giấy. + Xác định trung điểm I của đoạn AB. + Quan sát hình ảnh của mép gấp với đoạn AB. Người ta gọi đó là đường trung trực của AB ? phát biểu định nghĩa . - Cả lớp làm câu hỏi 1 ra nháp. - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Là 2 góc kề bù + = 1800 - Học sinh lần lượt đứng tại chỗ trả lời theo 2 cách: + Cặp góc đối đỉnh + cặp góc kề bù - Học sinh dứng tại chỗ phát biểu . - Học sinh chú ý theo dõi - Cả lớp làm bài vào vở - a cắt a' - Góc tạo bởi a và a' bằng 900 - Học sinh kiểm tra lại - Cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm + O a + O a - Học sinh chuẩn bị giấy, thước kẻ, bút và làm theo y/c của giáo viên + gấp giấy sao cho điểm A B + đường thẳng mép gấp vuông góc với AB. - 1 học sinh phát biểu - 3 học sinh nhắc lại ?2 Ta có a) Suy luận vì và là 2 góc kề bù * Định nghĩa (SGK ) Kí hiệu: xx ... g bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Luyện tập (28 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập 42; 43; 44 tr98- SGK - Chia lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1:làm bài tập 42 + Nhóm 2: làm bài tập 43 + Nhóm 3 làm bài tập 44 - GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 45 - Gọi học sinh đọc và tóm tắt bài toán - Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 46 - yêu cầu thảo luận theo nhóm ? Phát biểu bằng lời bài toán trên. - Các nhóm làm việc - Đại diện các nhóm lên bảng làm - Lớp nhận xét, đánh giá - Học sinh đọc bài toán - 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài toán: Cho d', d'' phân biệt d'//d; d''//d Suy ra d'//d'' - Cả lớp suy nghĩ tả lời - 1 học sinh lên bang trình bày - Học sinh đọc và tóm tắt bài toán - Cả lớp làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên làm - Lớp nhận xét - Cho đường thẳng aAB bAB đường thẳng CD cắt đường thẳng a tại D cắt b tại C và tạo với a 1 góc 1200. Hỏi a có song song với b không. Tính Bài tập 42 (tr98-SGK) a) b) a//b vì a và b cùng vuông góc với c c) 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thì song song với nhau. Bài tập 43 (tr98-SGK) a) b) c b vì b // a và ac c) Phát biểu: nếu 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. Bài tập 44 (tr98-SGK) a) b) c // a vì c // b và b // a c) 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau Bài tập 45 (tr98-SGK) a) b) Nếu d' cắt d'' tại M Md vì Md' và d'//d. - Qua M nằm ngoài d vừa có d'//d, vừa có d''//d trái với tiên đề Ơ-clit vì theo tiên đề chỉ có 1 đường thẳng qua M và song song với d - Để không trái với tiên đề Ơ-clit thì d' và d'' không thể cắt nhau d'//d'' Bài tập 46 (tr98-SGK) a) a//b vì b) Ta có là 2 góc trong cùng phía mà a//b IV. Củng cố: (7') * Muốn kiểm tra xem 2 đường thẳng a và b có song song với nhau hay không: - ta vẽ 1 đường thẳng bất kì đi qua a và b, rồi đo xem 1 cặp góc so le trong có bằng nhau không, nếu bằng nhau thì a//b. - Hoặc có thể kiểm tra 1 cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía có bù nhau không, nếu bù nhau thì a//b. - Có thể vẽ đường thẳng c vuông góc với a rồi kiểm tra xem c có vuông góc với b không, nếu c vuông góc với b thì a//b. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học thuộc tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song - Ôn tập tiên đề Ơ-clit và các tính chất về 2 đường thẳng song song - Làm bài tập 47; 48 (tr98; 99 - SGK) - Làm bài tập 35; 36; 37; 38 (tr80-SBT) D. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn:.............................. Tuần 6 - Tiết 12 Ngày dạy:................................ Đ7: định lí A. Mục tiêu: - Học sinh biết cấu trúc của một định lí (Giả thiết và kết luận) - Biết thế nào là chứng minh định lí, biết đưa địh lí về dạng ''Nếu.... thì...'' - Làm quen với mệnh đề lôgíc: pq B. Chuẩn bị: - Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, êke Bảng phụ - Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, êke C. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. - Sử dụng phương pháp mới D. Tiến trình bài dạy I.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: (7') GV nêu câu hỏi: - Học sinh 1: Phát biểu nội dung tiên đề Ơ-clit. Vẽ hình minh hoạ. - Học sinh 2: Phát biểu tính chất của 2 đường thẳng song song. Vẽ hình minh hoạ. HS trả lời: HS 1:Phát biểu như SGK HS 2:Phát biểu như SGK III. Nội dung bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Định lí (17') - Giáo viên cho học sinh đọc phần định lí tr99-SGK ? thế nào là một định lí . ? Yêu cầu học sinh làm ?1 ? Nhắc lại định lí ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau'' ? Vẽ hình, ghi bằng kí hiệu ? Theo em trong định lí trên, đã cho ta điều gì. ? Điều phải suy ra. - Giáo viên chốt: Vậy trong một định lí , điều đã cho là giả thiết, điều suy ra là kết luận. ? Mỗi định lí gồm mấy phần là những phần nào. - Giáo viên: giả thiết viết tắt là GT, kết luận viết tắt là KL - GV: Mối định lí đều có thể phát biểu dưới dạng ''nếu... thì ...'' ? Phát biểu tính chất 2 góc đối đỉnh dưới dạng ''nếu... thì ...'' ? Ghi GT dưới dạng kí hiệu - Yêu cầu học sinh làm ?2 2. Chứng minh định lí - Giáo viên trở lại hình vẽ 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau ? Để có ở định lí này ta suy luận như thế nào - Quá trình suy luận đi từ GT đến KL gọi là chứng minh định lí - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ , ghi GT, KL ? Tia pg của một góc là gì. ? Om là tia phân giác ta có điều gì. ? On là phân giác của ta có điều gì. ? Tại sao . ? Tính =? ? Tính = ? - Trên đây ta đã chứng minh 1 định lí, vậy để chứng minh 1 định lí ta phải làm những gì. - Cả lớp đọc - 1 học sinh đứng tại chỗ đọc bài - cả lớp suy nghĩ làm bài - 3 học sinh phát biểu - Cả lớp vẽ hình vào vở - 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi bằng kí hiệu - Cho và đối đỉnh = - Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Nếu 2 góc đối đỉnh thì 2 góc ấy bằng nhau - Cả lớp làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm đứng tại chỗ phát biểu Ta có: - Học sinh ghi bài - 1 học sinh đọc định lí - 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL - Là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và chia góc đó ra thành 2 phần bằng nhau - Vì Oz nằm giữa 2 tia õ và Oy - B1: Vẽ hình, ghi GT, KL - B2: Từ GT ta lập luận để suy ra KL, phải nêu kèm theo căn cứ - Định lí là 1 khẳng định được coi là đúng không phải bằng đo trực tiếp mà bằng suy luận. ?1 * Định lí: ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau'' - Trong định lí đã cho ta và là đối đỉnh gọi là giả thiết - Điều suy ra: = gọi là kết luận. - Mỗi định lí gồm 2 phần: a) Giả thiết: là những điều đã cho biết trước b) Kết luận: Những điều cần suy ra - Ta còn có thể phát biểu định lí dưới dạng ''nếu... thì ...'' + Nếu 2 góc đối đỉnh thì 2 góc ấy bằng nhau GT đối đỉnh KL ?2 a) GT: 2 đường thẳng phân biệt cùng // với đường thẳng thứ 3 KL: chúng // với nhau b) GT a//c; b//c KL a//b - Chứng minh định lí là dùng lập luận dể từ giới thiệu suy ra kl Ví dụ: (SGK) GT là 2 góc kề bù Om là tia phân giác On là tia phân giác KL CM: Vì Om là tia phân giác (1) Vì On là tia phân giác (2) Từ (1) và (2) ta có: IV. Củng cố: (6') - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 49, 50 (tr101-SGK) BT 49: a) GT: 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng có 1 cặp góc so le trong bằng nhau KL: 2 đường thẳng // b) GT: 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng // KL: 2 góc so le trong bằng nhau BT 50: a) (...) thì chúng đối nhau b) GT ac ; bc KL a//b V. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học kỹ bài, phân biệt được GT, KL của định lí, nắm được cách chứng minh 1 định lí - Làm các bài tập 50; 51; 52 (tr101; 102-SGK) - Làm bài tập 41; 42 -SBT D. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày dạy:......................... Tuần 7 – Tiết 13 Ngày soạn:........................ Đ: Luyện tập A. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững được định lí , cách chứng minh định lí - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL của định lí - Rèn tính cẩn thận, chính xác, lập luận chặt chẽ B. Chuẩn bị: -Kiến thức bài dạy ,SGK, các tài liệu tham khảo có liên quan. -Đồ dùng: - Thước thẳng - Phiếu học tập bài tập 52 - Bảng phụ bài tập 52 Các khẳng định Căn cứ của khẳng định 1 éO1+é O2= 1800 Vì éO1, é O2kề bù 2 éO3+é O2= 1800 Vì éO3 , é O2kề bù 3 éO1+é O2 = éO3+é O2 Căn cứ vào (1) và (2) 4 éO1 = é O3 Căn cứ vào (3) - Bảng phụ bài tập 53; 54 SGK C. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. - Sử dụng phương pháp mới D. Tiến trình bài dạy I.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: (12 phút) GV nêu câu hỏi: - Học sinh 1: Định lí là gì? Định lí gồm bao nhiêu phần, là những phần nào? Chữa BT 50 (SGK – 101) - Học sinh 2: *Thế nào là chứng minh Định lý? *Nêu các bước chứng minh định lí ? * Hãy minh hoạ định lý ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau'' HS trả lời: HS 1: Trả lời như SGK Chữa BT 50 (SGK – 101) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau. Vẽ hình minh hoạ và ghi GT, KL GT a vuông góc với b b vuông góc với c KL a // b * Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ GT suy ra KL GT đối đỉnh KL III. Nội dung bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Luyện tập (28 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 51 - Giáo viên cho HS làm bài tập 52. Gọi HS lên bảng - Giáo viên phát phiếu học tập bài tập 53 - Giáo viên treo bảng phụ - Giáo viên treo bảng phụ câu d, cho học sinh quan sát - Lớp hoạt động theo nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày 1 HS lên bảng -HS dưới lớp hoạt động cá nhân - Cả lớp nhận xét - Cả lớp làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên bảng điền - Các nhóm khác nhận xét - Học sinh quan sát ghi bài Bài tập 51 (tr101-SGK) Bài tập 52 (tr101-SGK) GT éO1 và éO3đối đỉnh KL éO1 = é O3 Bài tập 53 (tr102-SGK) a) b) GT xx' cắt yy' tại O éxOy = 900 KL éyOx'; éx'Oy'; é y'Ox vuông c) 1. éxOy + éyOx' = 1800 (Vì 2 góc kề bù) 2. 900 + éyOx' = 1800 (Theo GT và căn cứ vào 1) 3. éyOx' = 900 (Căn cứ vào 2) 4. éx'Oy' = éxOy (Vì 2 góc đối đỉnh) 5. éx'Oy' = 900(Căn cứ vào gt và 2) 6. éxOy' = éx'Oy (Vì 2 góc đối đỉnh) 7. éxOy' = 900(Căn cứ vào 3) d) IV. Củng cố: - 1 định lí bao gồm 2 phần: GT và KL, phần GT là phần định lí cho, KL là phần phải chứng minh - Để chứng minh định lí gồm 3 phần: + Vẽ hình + Ghi GT, KL + Chứng minh (suy luận) V. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các câu hỏi ôn tập chương I - Làm các bài tập 54; 55; 57 (tr103; 104-SGK) - Làm bài tập 43; 45 (tr81-SBT) D. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: