Giáo án môn Hình học khối 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 17

Giáo án môn Hình học khối 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 17

I. MỤC TIÊU

- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương: Chương I và Chương II của học kì I qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng.

- Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ ghi đề bài tập.

- HS: Thước thẳng, compa, SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2.Phương pháp sử dụng:

- Phương pháp luyện tập và thực hành.

- Phương pháp thảo luận hợp tác theo nhóm.

3. Nội dung bài dạy:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 – Tiết 31 	Ngày dạy: 19/12/2008
ÔN TẬP HỌC KÌ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương: Chương I và Chương II của học kì I qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng.
- Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ ghi đề bài tập.
- HS: Thước thẳng, compa, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2.Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp luyện tập và thực hành.
- Phương pháp thảo luận hợp tác theo nhóm.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 2: ÔN TẬP LÝ THUYẾT (10 phút)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung lý thuyết đã học thông qua đó ôn tập cho cả lớp.
- Phát biểu các trương hợp bằng nhau trong tam giác và các hệ quả có liên quan.
- Với mỗi trường hợp bằng nhau của hai tam giác ta cần chú ý những điều gì?
GV: Gọi một vài HS phát biểu sau đó GV chốt lại và nhấn mạnh một số nội dung trọng tâm.
HS: Trực tiếp trả lời lần lượt các câu hỏi của GV.
HS: Phát biểu trường hợp bằng nhau (c.c.c; c.g.c; g.c.g) của hai tam giác và các hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c; g.c.g của 2hai tam giác.
HS: Phát biểu một số điều kiện và một số điểm cần lưu ý ở mỗi trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
HS: Phát biểu.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (34 phút)
Bài tập 1: 
Cho tam giác ABC có:
AB = AC, M là trung điểm BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.
a) Chứng minh D ABM = D DCM
b) Chứng minh AB // DC
c) Chứng minh AM ^ BC
d) Tìm điều kiện của D ABC để ADC = 300
GV: Gọi Hs đọc đề bài và viết GT, KL
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
GV: hỏi: D ABM và D DCM có những yếu tố nào bằng nhau?
Vậy D ABM = D DCM theo trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác?
Hãy trình bày cách chứng minh?
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV hỏi: Vì sao AB // DC ?
* Để chỉ ra AM ^ BC cần có điều gì ?
* GV hướng dẫn:
+ ADC = 300 khi nào ?
+ DAB = 300 khi nào ?
+ DAB = 300 có liên quan gì với góc BAC của D ABC ?
GV: Gọi HS nhận xét.
Bài tập 2: (Bài 11 Tr 99 SBT)
Cho tam giác ABC có = 700, = 300. Tia phân giác của góc A Cắt BC tại D.
Kẻ AH vuông góc với BC (H Ỵ BC)
a) Tính BAC
b) Tính HAD
c) Tính ADH
GV: Gợi ý hướng dẫn HS thực hiện và sau đó gọi Hs lên bảng thực hiện.
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và viết GT, KL.
GV: Hướng dẫn HS tự chứng minh.
A
B
C
D
M
1
2
HS: Đọc đề bài
HS: Vẽ hình
HS: Viết GT, KL
GT
D ABC: AB = AC
M Ỵ BC: BM = CM
D Ỵ tia đối của tia MA
AM = MD
KL
a) D ABM = D DCM
b) AB // DC
c) AM ^ BC
d) Tìm điều kiện của D ABC để ADC = 300
HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày.
a) Xét D ABM và D DCM có:
AM = DM (gt)
BM = CM (gt)
 = (hai góc đối đỉnh)
Þ D ABM = D DCM (TH c.g.c)
b) Ta có:
D ABM = D DCM (chứng minh trên)
Þ BAM = MDC (hai góc tương ứng) mà BAM và MDC là hai góc so le trong Þ AB // DC (theo dấu hiệu nhận biết).
c) Ta có: D ABM = D ACM (c.c.c)
Vì AB = AC (gt) cạnh AM chung;
BM = MC (gt)
Þ AMB = AMC (hai góc tương 
ứng) mà AMB + AMC = 1800
(do 2 góc kề bù)
Þ AMB = = 900
Þ AM ^ BC
d) ADC = 300 khi DAB = 300
(vì ADC = DAB theo kết quả trên)
mà DAB = 300 khi BAC = 600
(vì BAC = 2.DAB do BAM = MAC)
Vậy ADC = 300 khi D ABC có
AB = AC và BAC = 600 
HS: Nhận xét.
HS: Chú ý theo sự hướng dẫn của GV.
B
A
C
1
2
3
70o
30o
D
H
HS: Vẽ hình.
HS: Viết GT, KL.
GT
D ABC: = 700 , = 300
Phân giác AD (D Ỵ BC)
AH ^ BC (H Ỵ BC)
KL
a) BAC = ?
b) HAD = ?
c) ADH = ?
HS: Chú ý và thực hiện chứng minh.
Hoạt động 3: DẶN DÒ VỀ NHÀ (1 phút)
- Ôn tập kĩ lí thuyết làm tốt các bài tập trong SGK và SBT chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc