Giáo án môn Hình học khối 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 26

Giáo án môn Hình học khối 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 26

I. MỤC TIÊU

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Bảng phụ ghi bài tập, bảng ôn tập và một số dạng tam giác đặc biệt, bài giải một số bài tập.

 - Thước thẳng, compa,êke, phấn màu, bút dạ.

- HS:- Làm câu hỏi ôn tập 4, 5, 6 Tr 139 SGK và các bài tập 70, 71, 72, 73 Tr.141 SGK,

 - Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, bút dạ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Phương pháp sử dụng:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.

3. Nội dung bài dạy:

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 – Tiết 45 	Ngày dạy: 05/3/2009
ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, bảng ôn tập và một số dạng tam giác đặc biệt, bài giải một số bài tập.
 - Thước thẳng, compa,êke, phấn màu, bút dạ.
- HS:- Làm câu hỏi ôn tập 4, 5, 6 Tr 139 SGK và các bài tập 70, 71, 72, 73 Tr.141 SGK, 
 - Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT (20 phút)
GV hỏi: Trong chương II chúng ta đã được học một số dạng tam giác đặc biệt nào?
Sau đó GV đặt câu hỏi về:
- Định nghĩa
- Tính chất về cạnh
- Tính chất về góc
- Một số cách chứng minh đã biết của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. Đồng thời GV đưa dần Bảng ôn tập các dạng tam giác đặc biệt lên bảng phụ.
HS: Trong chương II chúng ta đã được học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
HS trả lời các câu hỏi của GV và ghi bổ sung một số cách chứng minh tam giác cân, tam giác, đều, tam giác vuông cân vào vở.
MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Tam giác
 vuông cân
Định nghĩa
A
B
C
D ABC: AB = AC
A
B
C
D ABC:
AB = BC = CA
A
B
C
D ABC: = 900
A
B
C
D ABC: = 900
AB = AC
Quan hệ về cạnh
AB = AC
AB = BC = CA
BC2 = AB2 + AC2
BC > AB ; AC
AB = AC = c
BC = c 
Quan hệ về góc
 = 
= 
 = = = 600
 + = 900
 = = 450
Một số cách chứng minh
+ D có hai cạnh bằng nhau
+ D có hai góc bằng nhau
+ D có ba cạnh bằng nhau
+ D có ba góc bằng nhau.
+ D cân có một góc bằng 600
+ D có một góc bằng 900
+ c/m theo định lí Pytago đảo.
+ D vuông có hai cạnh bằng nhau.
+ D vuông có hai góc bằng nhau
Khi ôn về tam giác vuông, GV yêu cầu HS phát biểu định lí Pytago (thuận và đảo).
HS phát biểu định lí Pytago.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (24 phút)
Bài 105 Tr.111 SBT.
4
A
B
C
E
5
9
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
Tính AB?
GV hỏi thêm: D ABC có phải là tam giác vuông không?
GV: Gọi HS nhận xét.
Bài tập: Xét xem các mệnh đề sau đúng hay sai. (Đề bài đưa lên bảng phụ và phát về các nhóm).
HS hoạt động nhóm.
1) Nếu một tam giác có hai góc bằng 600 thì đó là tam giác đều.
2) Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
3) Góc ngoài của một tam giác bao giờ cũng lớn hơn mỗi góc của tam giác đó.
4) Nếu một tam giác có hai góc bằng 450 thì đó là tam giác vuông cân.
5) Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
6) D ABC c1 AB = 6 cm; BC = 8 cm; AC = 10 cm thì D vuông tại B
GV nhận xét, kiểm tra bài của một số nhóm.
HS: nêu cách tính:
Xét D vuông AEC có:
EC2 = AC2 – AE2 (đ/l Pytago)
EC2 = 52 + 42
EC2 = 32 Þ EC = 3
Có BE = BC – EC = 9 – 3 = 6
Xét D vuông ABC có:
AB2 = BE2 + AE2 (đ/l Pytago)
AB2 = 62 + 42
AB2 = 52 Þ AB = » 7,2.
- HS trả lời: D ABC có
AB2 + AC2 = 52 + 25 = 77
BC2 = 92 = 81.
Þ AB2 + AC2 ¹ BC2.
Þ D ABC không phải là tam giác vuông.
HS: Nhận xét.
HS hoạt động nhóm.
Một nửa lớp làm các câu 1, 2, 3.
Nửa lớp còn lại làm các câu 4, 5, 6. Kết quả
A
B
C
F
E
D
1) Đúng.
2) Sai.
P
M
Q
2
1
3) Sai
A
B
C
D
4) Đúng
5)Sai.
6) Đúng.
HS lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút)
Ôn tập lí thuyết và làm lại các bài tập ôn chương II để hiểu kĩ bài.
Tiết sau tiếp tục ôn tập chương II, HS cần mang máy tính và dụng cụ đày đủ.
Tuần 26 – Tiết * 	Ngày dạy: 06/3/2009
ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và thực hiện chứng minh các dạng toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, bảng ôn tập và một số dạng tam giác đặc biệt, bài giải một số bài tập.
 - Thước thẳng, compa,êke, phấn màu, bút dạ.
- HS: Làm các câu hỏi ôn tập còn lại Tr 139 SGK; Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG (12 phút)
Gv: Yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học.
GV: Nhắc lại cho HS bằng hình vẽ trực quang
HS: Lần lượt bổ sung và các hình vẽ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
A
B
C
A’
B’
C’
HS: Lần lượt nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông: hai cạnh góc vuông, cạnh góc vuông góc nhọn, cạnh huyền góc nhọn, cạnh góc vuông cạnh huyền.
A
B
C
A’
B’
C’
A
B
C
A’
B’
C’
A
B
C
D
E
F
HS: Lần lượt thực hiện.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (32 phút)
Bài 70 Tr.141 SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình.
GV: Gọi HS viết GT, KL
GV: Hướng dẫn nội dung từng phần và gợi ý HS chứng minh.
a) Chứng minh D AMN cân
b) Chứng minh BH = CK
GV: Gọi HS nhận xét.
C
O
B
M
H
A
K
N
3
3
2
2
1
1
HS: Lên bảng vẽ hình
GT
D ABC: AB = AC
BM = CN
BH ^ AM ; CK ^ AN
HB Ç KC = {O}
KL
a) D AMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d) D OBC là D gì? Vì sao?
e) Khi BAC = 600
 và BM = CN = BC.
 Tính số đo các góc D AMN
Xác định dạng D OBC
a) D ABC cân (gt) Þ = (theo t/c D cân).
Þ ABM = ACM
D ABM và D ACN có:
AB = AC (gt)
ABM = ACN (c/m trên)
BM = CN (gt) Þ D ABM = D ACN (c.g.c)
Þ = (góc tương ứng)
Þ D AMN cân Þ AM = AN (1)
b) D vuông BHM và D vuông CKN có:
 = = 900
BM = CN (gt)
 = (c/m trên)
Þ D vuông BHM = D vuông CKN
(cạnh huyền-góc nhọn)
Þ BH = CK (cạnh tương ứng) và 
HM = KN (2); = (3)
HS: Nhận xét.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút)
Ôn tập lí thuyết và làm lại các bài tập ôn chương II để hiểu kĩ bài.
Kí duyệt:
Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II, HS cần mang giấy kiểm tra và dụng cụ đầy đủ để làm bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc