Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 1

Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 1

-HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh; nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

-HS có kĩ năng: vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình; bước đầu tập suy luận.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, bảng phụ.

HS: On tập cách vẽ góc.

C/- PHƯƠNG PHÁP

Phát triển tư duy suy luận cho HS; đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

D/- TIẾN TRÌNH BI DẠY

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 01
Chương 1: ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC-ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 1:
Bài 1: HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH
A/- MỤC TIÊU
-HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh; nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
-HS có kĩ năng: vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình; bước đầu tập suy luận.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Oân tập cách vẽ góc.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Phát triển tư duy suy luận cho HS; đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược phân mơn hình học 7 (6’)
-GV giới thiệu sơ lược về môn hình học 7.
-GV nêu những yêu cầu về bộ môn.
-HS nghe GV giới thiệu nội dung chương trình hình học 7.
-HS biết một số yêu cầu về bộ môn.
Hoạt động 2: Thế nào là hai gĩc đối đỉnh (15’)
-GV cho HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. GV viết kí hiệu góc và giới thiệu 1,3 là hai góc đối đỉnh. GV dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh của hai góc.
-GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa.
-GV hỏi: 1 và 4 có đối đỉnh không? Vì sao?
Củng cố: GV yêu cầu HS làm bài 1 và 2 (SGK-Tr 82)
Bài 1:
a) và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy’.
b) và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
-HS phát biểu định nghĩa.
-HS giải thích như định nghĩa.
Bài 2:
a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
1). Thế nào là hai góc đối đỉnh:
 Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Hình 1
Hoạt động 3: Tính chất của hai gĩc đối đỉnh (12’)
-GV yêu cầu HS làn ?3: xem hình 1.
a) Hãy đo 1, 3. So sánh hai góc đó.
b) Hãy đo 2, 4. So sánh hai góc đó.
c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b. GV cho HS hoạt động nhóm trong 5’ và gọi đại diện nhóm trình bày. GV khen thưởng nhóm nào xuất sắc nhất.
-GV cho HS nhìn hình thể để chứng minh tính chất trên (HS tập suy luận).
-GV: Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
-HS làm ?3
a) 1 = 3 = 32o
b) 2 = 4 = 148o
c) Dự đoán: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
-HS: chưa chắc đã đối đỉnh.
2). Tính chất của hai góc đối đỉnh:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10’)
GV treo bảng phụ Bài 1 (SBT-Tr 73):
Xem hình 1.a, b, c, d, e. Hỏi cặp góc nào đối đỉnh? Cặp góc nào không đối đỉnh? Vì sao?
Bài 1 SBT/73:
a) Các cặp góc đối đỉnh: hình 1.b, d vì mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
b) Các cặp góc không đối đỉnh: hình 1.a, c, e. Vì mỗi cạnh của góc này không là tia đối của một cạnh của góc kia.
Hoạt động 5: Dặn dị (2’)
-Học bài, làm 3, 4 SGK/82; 3, 4, 5, 7 SBT/74.
-Chuẩn bị bài luyên tập.
Tiết 2:
LUYỆN TẬP (BÀI 1)
A/- MỤC TIÊU
- HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ
HS: Học thuộc định nghĩa , tính chất của hai góc đối đỉnh.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS.
- Giúp HS tìm nhiều cách giải khác nhau.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’)
HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
HS2: Sữa bài 4 (SGK-Tr 82).
Hoạt động 2: Luyện tập (30’)
Bài 5 SGK/82:
a) Vẽ = 560
b) Vẽ kề bù với . = ?
c) Vẽ kề bù với . Tính .
- GV gọi HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù.
- GV gọi các HS lần lượt lên bảng vẽ hình và tính.
- GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh.
Bài 6 SGK/83:
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 470. tính số đo các góc còn lại.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày.
- GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở bài 5.
Bài 5 SGK/82:
b) Tính = ?
Vì và kề bù nên:
 + = 1800
560 + = 1800
 = 1240
Bài 6 SGK/83:
a) Tính :
vì xx’ cắt yy’ tại O
=> Tia Ox đối với tia Ox’
 Tia Oy đối với tia Oy’
Nên đối đỉnh 
Và đối đỉnh 
=> = = 470
c)Tính :
Vì BC là tia đối của BC’.
 BA là tia đối của BA’.
=> đối đỉnh với .
=> = = 560
b) Tính :
Vì và kề bù nên:
 + = 1800
470 + = 1800
=> xOy’ = 1330
c) Tính = ?
Vì và đối đỉnh nên = 
=> = 1330
Hoạt động 3: Nâng cao (7’)
Đề bài: Cho = 700, Om là tia phân giác của góc ấy.
a) Vẽ đối đỉnh với biết rằng Ox và Oa là hai tia đối nhau. Tính .
b) Gọi Ou là tia phân giác của . là góc nhọn, vuông hay tù?
b) Ou là tia phân giác 
=> = 550
= = 700 (đđ)
=>= 1250 > 900
=> là góc tù.
Giải:
a) Tính = ?
Vì Ox và Oa là hai tia đối nhau nên và là hai góc kề bù.
=> = 1800 – 
=> = 1100
Om: tia phân giác 
=> = = 350
Ta có: = + 
=> = 1450
Hoạt động 4: Dặn dị (2’)
- Ôn lại lí thuyết, hoàn tất các bài vào tập.
- Chuẩn bị bài 2: Hai đường thẳng vuông góc.
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giám hiệu
Ngày  tháng  năm 2009
Ngày  tháng  năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1.doc