- Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.
- Biết cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp trên để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn tập cách vẽ góc.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
TUẦN 17 Tiết 30 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (G-C-G) A/- MỤC TIÊU - Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông. - Biết cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp trên để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Ôn tập cách vẽ góc. C/- PHƯƠNG PHÁP - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS. - Đàm thoại, hỏi đáp. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (10’) -GV giới thiệu cách vẽ cho HS nắm vững -GV gọi từng HS lần lượt lên bảng vẽ. -Ta vẽ yếu tố nào trước. -GV giới thiệu lưu ý SGK. -HS nhắc lại cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề. -HS lên bảng vẽ -HS 1/. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề: Bài toán: Vẽ ABC biết Giải: -Vẽ đoạn thẳng -Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ tia Bx và Cy sao cho -Hai tia cách nhau tại A, ta được Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh -góc (15’) GV cho HS làm ?1. Sau đó phát biểu định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. -GV gọi HS nêu giả thiết, k, của định lí. -GV cho HS làm ?2 -HS làm ?2 2/. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc: Định lí: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. ?2. ABD=DB(g.c.g) EFO=GHO(g.c.g) ACB=EFD(g.c.g) Hoạt động 3: Hệ quả (10’) -GV giới thiệu hệ quả 1 cho HS nắm. -GV giới thiệu hệ quả 2 -GV cho HS quan sát hình 97 (SGK-Tr122) GV Dựa vào hình vẽ. Hãy cho biết GT và KL? -GV cùng HS CM -HS đọc hệ quả 1 (SGK-Tr122) -HS tìm hiểu hệ quả 2 -HS quan sát hình -HS nêu GT, Kl -HS Chứng minh theo hướng dẫn của GV 3/. Hệ quả: Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông ấy bằng nhau. Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông ấy bằng nhau. GT KL CM: có: (1) có: (2) Mà (3) Từ (1), (2) và (3) ta có: Suy ra: Hoạt động 4: Luyện tập củng cớ (8’) GV gọi HS nhắc lại định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và 2 hệ quả. -GV hướng dẫn HS làm. Bài 34 SGK/123: -HS nhắc lại trường hợp bằng nhau góc-cạnh –góc -HS làm theo hướng dẫn của GV Bài 34 SGK/123: ABC và ABD có: = (g) = (g) AB: cạnh chung (c) =>ABC=ABD(g-c-g) ABD và ACE có: ==1800- (=) (g) CE=BD (c) = (g) =>AEC=ADB(g-c-g) Hoạt động 5: Dặn dị (2’) Học bài làm 33, 35 SGK/123. Chuẩn bị bài luyện tập 1. E. Rút kinh nghiệm Ký duyệt tuần 17
Tài liệu đính kèm: