I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I, II qua các câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng.
2. Kĩ năng:
- Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
3. Thỏi độ:
- Nghiờm tỳc, tớch cực, tự lực.
II - CHUẨN BỊ
Tiết 31: Ngày soạn: 14/12/08 Ngày giảng: 16/12/08 TIẾT 31 : ôn tập học kì I I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I, II qua các câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng. 2. Kĩ năng: - Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình. 3. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc, tớch cực, tự lực. II - Chuẩn bị 1. GV - Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ. 2. HS - ễn tập kĩ cỏc kiến thức đó học. III - TIẾN TRèNH 1. Ổn định : 7A : 2. Cỏc hoạt động : HĐGV HĐHS HĐ1: Kiểm tra đầu giờ: - Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam HĐ2: Bài tập: - Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD a) CMR: ABM = DCM b) CMR: AB // DC c) CMR: AM BC - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh. - 1 học sinh ghi GT, KL. ? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh. - Phân tích: ABM = DCM AM = MD , , BM = BC GT đối đỉnh GT - Yêu cầu 1 HS chứng minh phần a. ? Nêu điều kiện để AB // DC. - Phân tích: ABM = DCM Chứng minh trên HĐ3 : Củng cố - HDVN : 1. Củng cố. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 2. Hướng dẫn về nhà. - Ôn kĩ lí thuyết, xem lại các dạg bài đã ôn tập. Bài tập GT ABC, AB = AC MB = MC, MA = MD KL a) ABM = DCM b) AB // DC c) AM BC Chứng minh: a) Xét ABM và DCM có: AM = MD (GT) (đối đỉnh) BM = MC (GT) ABM = DCM (c.g.c) b) ABM = DCM ( chứng minh trên) , mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD. c) Xét ABM và ACM có: AB = AC (GT) BM = MC (GT) AM chung ABM = ACM (c.c.c) mà AM BC. ____________________________________
Tài liệu đính kèm: