Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 22

Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 22

- Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.

- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.

- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Tiết 37
 ĐỊNH LÍ PI-TA-GO
A/- MỤC TIÊU
- Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
HS: Các dụng cụ học tập
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS.
- Hợp tác nhóm.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lí Pi-ta-go (20’)
-GV yêu cầu HS làm ?1.
-GV hãy lấy các tam giác vuông và hình vuông đã chuẩn bị ở nhà để hoàn thành ?2 (thực hiện theo nhóm nhỏ)
-GV các em có nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2+b2?
-GV giới thiệu định lí.
-GV lưu ý HS.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ?3
-GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng làm. Mỗi nhóm làm một hình.
-GV nhận xét bài làm của các nhóm
-HS làm ?1
-HS thực hiện theo nhóm.
-HS trả lời c2 = a2+b2
-HS ghi vào vở.
-HS xem phần lưu ý.
-HS thảo luận theo nhóm?3
Ta có: ABC vuông tại B.
AC2=AB2+BC2
102=x2+82
x2=102-82
x2=36
x=6
Ta có: DEF vuông tại D:
EF2=DE2+DF2
x2=12+12
x2=2
x=
-HS nhận xét bài làm của các nhóm.
1. Định lí Py-ta-góc:
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
 vuông tại A
Hoạt động 2: Định lí Pi-ta-go đảo (15’)
-GV cho HS làm ?4.
-GV em có nhận xét gì về tam giác đó?
-GV giới thiệu định lí đảo.
-HS ?4
HS trả lời
-HS ghi vào vở.
2. Định lí Py-ta-go đảo:
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương cảu hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
 có: 
 vuông tại A
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cớ (8’)
-GV cho HS nhắc lại 2 định lí Py-ta-go.
-Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông.
-GV gọiï 3 em HS lên bảng làm bài tập 53 câu a, b, c (mỗi em làm 1 câu)
-GV hướng dẫn HS làm câu d
-HS nhắc lại kiến thức của bài học
-HS trả lời.
-HS lên bảng làm
-HS làm theo hướng dẫn của GV.
Bài 53 (SGK-Tr 131):
a) ABC vuông tại A có:
BC2=AB2+AC2
x2=52+122=169=132
x=13
b) ABC vuông tại B có:
AC2=AB2+BC2
x2=12+22=5
x=
c) ABC vuông tại C:
AC2=AB2+BC2
292=212+x2
x2=292-212=400=202
x=20
d)DEF vuông tại B:
EF2=DE2+DF2
x2=()2+32=16=42
x=4
Hoạt động 4: Dặn dị (2’)
- Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK.
- Bài tập về nhà: Bài 54, 55 (SGK-Tr 131)
- Xem các bài tập ở phần luyện tập.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 38
 LUYỆN TẬP 1 (Bài 7)
A/- MỤC TIÊU
- Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản.
- Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn tập cách vẽ góc.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Phát huy tính tư duy của HS.
- Luyện tập, hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
HS: - Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo.
 - Sữa bài 54 SGK/131.
Hoạt động 2: Luyện tập (35’)
-GV yêu cầu 3 em HS lên bảng làm bài tập 56 (mỗi em làm 1 câu)
-GV nhận xét bài của HS
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 57 (SGK-Tr 131)
-GV gợi ý cho HS chọn bình phương của cạnh lớn nhất so sánh với tổng bình phương của hai cạnh còn lại.
-HS lên bảng làm bài 56
-HS nhận xét bài làm của bạn
-HS hoạt động nhóm bài 57
Bài 56 (SGK-Tr 131)
a) Ta có:
Vậy độ dài ba cạnh: 9cm, 15cm, 12cm của một tam giác vuông.
b) Ta có:
Vậy độ dài ba cạnh: 5dm, 13dm, 12dm của một tam giác vuông.
c) a) Ta có:
Vậy độ dài ba cạnh: 7m, 7m, 10m không tạo thành một tam giác vuông.
Bài 57 (SGK-Tr 131)
Ta có:
Do: 
Vậy là tam giác vuông.
Hoạt động 3: Dặn dị (2’)
- Học thuộc và vận dụng tốt định lí thuận và đảo của định lí Py-ta-go.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem và chuẩn bị tốt các bài tập ở phần luyện tập 2.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ký duyệt tuần 22

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 22.doc