Áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Vận dụng linh hoạt các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Phát huy tính tư duy của HS.
- Luyện tập, hoạt động nhóm
TUẦN 24 Tiết 41 LUYỆN TẬP 2 (Bài 8) A/- MỤC TIÊU - Áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: ïVận dụng linh hoạt các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông C/- PHƯƠNG PHÁP - Phát huy tính tư duy của HS. - Luyện tập, hoạt động nhóm D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) HS: - Phát biểu các trường hợp bằng nhau trong tam giác vuông. Hoạt động 2: Luyện tập (35’) -GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài 64 (SGK-tr136) -GV gọi một em HS đứng tại chỗ trả lời. -GV yêu cầu một em HS nhận xét bài làm của bạn. -GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài 65 (SGK-tr137) -GV yeu cầu một HS lên bảng vẽ hình. -GV hãy nêu GT, KL của bài toán. -GV hướng dẫn cho HS chứng minh: Muốn chứng minh AH=AK ta xét hai tam giác nào?; và có những yếu tố nào bằng nhau? Nếu bằng nhau thì theo trường hợp nào? -GV Muốn chứng minh AI là phân giác của ta phải chứng minh điều gì? Ta xét hai tam giác nào? Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào? -GV gọi một HS lên bảng trình bày bài toán. -HS đọc và tìm hiểu bài 64 (SGK-tr136) HS trả lời: hoặc hoặc -HS nhận xét bài làm của bạn. -HS đọc và tìm hiểu bài 6 (SGK-tr137) -HS lên bảng vẽ hình. -HS nêu GT, KL của bài toán -HS chứng minh theo hướng dẫn của GV. -HS trả lời các câu hỏi của GV -Học sinh trình bày lời giải. Bài 64 (SGK-tr136) và có: . Cân thêm điều kện: hoặc hoặc Bài 65 (SGK-tr137) a/ Xét và có: là góc chung Vậy (cạnh huyền – góc nhọn) Þ AH = AK (cạnh tương ứng) b/ Xét và có: AI: cạnh chung AH = AK (gt) Vậy (cạnh huyền – cạnh góc vuông) (góc tương ứng) Þ AI là phân giác của Hoạt động 3: Dặn dị (2’) - Làm bài 66 SGK/137 - Chuẩn bị mỗi tổ: 3 cọc tiêu dài khoảng 1m2, 1 giác kế, 1 sợi dây dài 10 m, 1 thước đo. E. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 42 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI A/- MỤC TIÊU - Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A, B trong đó có một điểm nhìn thấy mà không đến được. - Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ. HS: Các dụng cụ học tập C/- PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS.. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Tổ chức: - Giáo viên phân công công việc cho mỗi nhóm. - Nêu các bước tiến hành. - Yêu cầu của mỗi bước. 2. Thực hành: - GV đã đo trực tiếp khoảng cách AB để kiểm tra kết quả đo đạc của HS. - Mỗi tổ báo cáo kết quả thực hành theo mẫu sau: Tên học sinh Điểm chuẩn bị dụng cụ Điểm ý thức kỷ luật Điểm kết quả thực hành Tổng số điểm (4,0 điểm) (3,0 điểm) (3,0 điểm) (10,0 điểm) 3. Tổng kết: Giáo viên nhận xét tiết thực hành. Giáo viên chấm điểm, lấy vào hệ số 1. Học sinh dọn đồ dùng, làm vệ sinh. 4. Dặn dò: Học bài, trả lời 6 câu hỏi ôn tập chương II SGK-tr138) E. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt tuần 24
Tài liệu đính kèm: