- HS hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: Hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
- HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
- Tư duy: tập suy luận.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: On tập hai góc đối đỉnh, hai góc phụ nhau, bù nhau.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính chủ động của HS.
- Phát triển tư duy suy luận cho HS.
D/- TIẾN TRÌNH BI DẠY
TUẦN 03 Tiết 5: Bài 3: CÁC GĨC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG A/- MỤC TIÊU - HS hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: Hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. - HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - Tư duy: tập suy luận. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS: Oân tập hai góc đối đỉnh, hai góc phụ nhau, bù nhau. C/- PHƯƠNG PHÁP - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính chủ động của HS. - Phát triển tư duy suy luận cho HS. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Gĩc so le trong, gĩc đồng vị (15’) GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng c cắt a và b tại A và B. GV giới thiệu một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị. Hướng dẫn HS cách nhận biết. GV: Em nào tìm cặp góc so le trong và đồng vị khác? GV: Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì tạo thành mấy cặp góc đồng vị? Mấy cặp góc so le trong? Củng cố: GV yêu cầu HS làm ?1 Vẽ đường thẳng xy cắt xt và uv tại A và B. a) Viết tên hai cặp góc so le trong. b) Viết tên bốn cặp góc đồng vị. HS: Hai cặp góc so le trong và bốn cặp góc đồng vị. ?1 a) Hai cặp góc so le trong: 4 và 2; 3 và 1 b) Bốn cặp góc đồng vị: 1 và 1; 2 và 2; 3 và 3; 4 và 4 1. Góc so le trong. Góc đồng vị: - 1 và 3; 4 và 2 được gọi là hai góc so le trong. - 1 và 1; 2 và 2; 3 và 3; 4 và 4 được gọi là hai góc đồng vị. Hoạt động 2: Tính chất (15’) GV cho HS làm ?2: Trên hình 13 cho 4 = 2 = 450. a) Hãy tính 1, 3 b) Hãy tính 2, 4 c) Hãy viết tên ba cặp góc đồng vị còn lại với số đo của chúng. GV cho HS so sánh và nhận xét kết quả. => Rút ra tính chất. ?2 a) Tính 1 và 3: -Vì 1 kề bù với 4 nên 1 = 1800 – 4 = 1350 -Vì 3 kề bù với 2 => 3 + 2 = 1800 => 3 = 1350 => 1 = 3 = 1350 b) Tính 2, 4: -Vì 2 đối đỉnh 4; 4 đối đỉnh 2 => 2 = 450; 4 = 2 = 450 c) Bốn cặp góc đồng vị và số đo: 2 = 2 = 450; 1 = 1 = 1350; 3 = 3 = 1350; 4 = 4 = 450 II) Tính chất: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (13’) Bài 21 SGK/89: a) và góc là một cặp góc sole trong. b) góc và góc là một cặp góc đồng vị. c) góc và góc là một cặp góc đồng vị. d) góc và góc là một cặp góc sole trong. GV cho HS xem hình và đứng tại chỗ đọc. Bài 17 SBT/76: Vẽ lại hình và điền số đo vào các góc còn lại. GV gọi HS điền và giải thích. Bài 17 SBT/76: Hoạt động 4: Dặn dị (2’) - Học bài, làm bài 22 SGK; 18, 19, 20 SBT/76, 77 Tiết 6: BÀI 4: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A/- MỤC TIÊU - Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (lớp 6) - Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau thì a//b”. - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Học thuộc định nghĩa , tính chất của hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. C/- PHƯƠNG PHÁP - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính chủ động của HS. - Phát triển tư duy suy luận cho HS. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’) HS: -Thế nào là hai góc so le trong, hai góc đồng vị? -Nêu tính chất khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo ra một cặp góc so le trong bằng nhau? Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức lớp 6 (5’) GV cho HS nhắc lại kiến thức hai đường thẳng song song ở lớp 6. HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 6. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (15’) -GV cho HS quan sát hình vẽ của ở ?1. Đoán xen các đường thẳng nào song song với nhau? -Vậy: Ta có c cắt a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng như thế nào với nhau? => Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. -GV: muốn chứng minh hai đường thẳng song song với nhau ta phải làm gì? -HS: Trả lời Ha) a//b Hc) m//n -HS: hai đường thẳng a và b song song với nhau. -HS: Ta chứng minh cặp góc sole trong hoặc đồng vị bằng nhau. 1. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau. Hai đường thẳng a và b song song với nhau được kí hiệu là . Hoạt động 4: Vẽ hai đường thẳng song song (10’) ?2 Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng b đi qua A và song song với a. GV cho HS hoạt động nhóm và trình bày cách vẽ. HS: trình bày. C1: Vẽ hai góc sole trong bằng nhau. C2: Vẽ hai góc đồng vị bằng nhau. 2. Vẽ hai đường thẳng song song: Xem SGK/91 Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (7’) Bài 24 SGK/91: a) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là a//b. b) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì a song song với b. GV gọi HS đứng tại chỗ phát biểu (nhiều HS nhắc lại) Bài 25 SGK/91: Cho A và B. Hãy vẽ một đường thẳng đi qua A và đường thẳng b đia qua B: b//a. GV gọi HS nêu cách vẽ sau đó lên bảng thực hiện. GV: Lấy C Ỵ a, D Ỵ b. giới thiệu hai đoạn thẳng song song và giới thiệu hai tia song song. => Nếu hai đường thẳng song song thì mỗi đoạn thẳng (mỗi tia) của đường thẳng này song song mỗi đoạn thẳng (mỗi tia) của đường thẳng kia. -Vẽ đường thẳng a. -Vẽ đường thẳng AB: = 600 ( = 300; = 450) -Vẽ b đi qua B: = Hoạt động 4: Dặn dị (2’) - Học bài, làm 21 -> 26 SBT/77,78. -Chuẩn bị bài luyện tập. Ký Duyệt Tổ duyệt Ban giám hiệu Ngày tháng năm 2009 Ngày tháng năm 2009
Tài liệu đính kèm: