Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 30

Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 30

 * Kiến thức: Thông qua các bài tập hs hiểu thêm về mối quan hệ giữa các cạnh của một tam giác , bất đẳng thức tam giác.

 * Kỹ năng: Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước kẻ - Thước đo góc – Com Pa – Phấn màu.

HS: On tập bất đẳng thức tam giác.

C/- PHƯƠNG PHÁP

- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Tiết 50
 LUYỆN TẬP (Bài 3)
A/- MỤC TIÊU
 * Kiến thức: Thông qua các bài tập hs hiểu thêm về mối quan hệ giữa các cạnh của một tam giác , bất đẳng thức tam giác.
 * Kỹ năng: Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước kẻ - Thước đo gĩc – Com Pa – Phấn màu.
HS: ï Oân tập bất đẳng thức tam giác.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
Hs1: Phát biểu định lí về bất đẳng thức tam giác và hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
 Aùp dụng : Bài 18 sgk : Cho các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau:
 a) 2cm, 3cm, 4cm b) 1cm, 2cm, 3,5cm c) 2,2cm; 2cm; 4,2cm.
Hãy vẽ tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là một trong các bộ ba ở trên (nếu vẽ được). Trong trường hợp không vẽ được, hãy giải thích.
Hs2 : Nêu nhận xét về quan hệ giữa các cạnh của một tam giác.
Aùp dụng: Bài 19 sgk : Tìm chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm.
Hoạt động 2: Luyện tập (25’)
-GV yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 17 (SGK-Tr )
Cho và M là một điểm nằm trong tam giác. Gọi I là giao điểm của đt BM và cạnh AC.
a) So sánh MA với MI + IA, từ đó ch/m MA + MB < IB + IA
b) So sánh IB với IC + CB, từ đó ch/m IB + IA < CA + CB
c) Ch/m:MA + < MB < CA + CB
Gv: cho hs vẽ hình và nêu Gt, Kl của bài toán
Gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bài 20 sgk :
 Một cách ch/m khác của bất đẳng thức tam giác.
Gv: cho hs đọc đề bài ở sgk 
a) Giả sử BC là cạnh lớn nhất, hãy ch/m AB + AC > BC
b) Từ AB + AC > BC, hãy suy ra các bất đẳng thức tam giác còn lại.
Bài 21 sgk :
Một trạm biến áp và một khu dân cư được xây dựng cách xa hai bờ sông tại 2 địa điểm A và B (hình 19 sgk)
Hãy tìm trên bờ sông gần khu dân cư một địa điểm C để dựng một cột mắc dây đưa điện từ trạm biến áp về cho khu dân cư sao cho độ dài đường dây dẫn là ngắn nhất.
Bài 22 sgk :
Cho hs đọc đề bài ở sgk
Gợi ý: Để biết được thành phố B có nhận được tín hiệu hay không ta làm thế nào?
=> Gọi 1 hs lên bảng tính k/c BC và trả lời câu hỏi a và b
-HS nghiên cứu bài tập 17 (SGK-Tr )
Hs: Đọc đề và vẽ hình
Hs: 
() nên AB >BH(1) 
(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
nên AC >CH (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
AB + AC > BH + CH = BC
Vậy AB + AC > BC 
Hs: AB + AC > BC
=> BC + AC > AB
 BC + AB > AC
Hs: Đọc đề, quan sát hình 19 sgk, suy nghĩ và tìm ra câu trả lời
Địa điểm C phải tìm là giao của bờ sông gần khu dân cư và đường thẳng AB vì khi đó ta có:
AC + BC = AB
Còn nếu trên bờ sông này ta dựng một cột tại điểm D khác C thì theo bất đẳng thức tam giác , ta có : AD + BD > AB
Hs: Đọc đề ở sgk
Hs: Để biết được thành phố B có nhận được tín hiệu hay không ta cần tính khoảng cách BC.
Hs: có 90 – 30 < BC < 90 + 30 hay 60 < BC < 120. 
Bài tập 17 (SGK-Tr)
a) : MA < MI + IA
=> MA + MB < MI + MB + IA 
Hay MA + MB < IB + IC
b) : IB < IC + CB (1)
=> IB + IA< IC + IA + CB
Hay IB + IA < AC + CB (2)
c) Từ (1) và (2) suy ra 
 MA + < MB < CA + CB
Bài tập 20 (SGK-Tr)
() nên AB >BH(1) 
(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
nên AC >CH (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
AB + AC > BH + CH = BC
Vậy AB + AC > BC 
Hs: AB + AC > BC
=> BC + AC > AB
 BC + AB > AC
Bài tập 21 (SGK-Tr)
Địa điểm C phải tìm là giao của bờ sông gần khu dân cư và đường thẳng AB vì khi đó ta có:
AC + BC = AB
Còn nếu trên bờ sông này ta dựng một cột tại điểm D khác C thì theo bất đẳng thức tam giác , ta có : AD + BD > AB
Bài tập 22 (SGK-Tr)
Để biết được thành phố B có nhận được tín hiệu hay không ta cần tính khoảng cách BC.
Hs: có 90 – 30 < BC < 90 + 30 hay 60 < BC < 120.
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cớ (10’)
Trong một tam giác cân, một cạnh bằng 10cm, cạnh kia bằng 4cm. Hỏi cạnh nào là cạnh đáy?
Gv: Có thể gợi ý để hs trả lời
HS Giả sử cạnh đáy bằng 10cm thì hai cạnh bên mỗi cạnh bằng 4cm. vậy lúc này ba cạnh của tam giác không thỏa mãn BĐT của tam giác vì 4 + 4 < 10
Vậy cạnh đáy không thể bằng 10cm => cạnh đáy là cạnh 4cm.
Hoạt động 3: Dặn dị (2’)
+ Nắm vững bất đẳng thức tam giác và hệ quả của nó.
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 19, 20, 21, 22 SBT
+ Xem trước bài ‘’Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác’’
E. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 51
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
A/- MỤC TIÊU
 * Kiến thức: Hs nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hay ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến; Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông, hs phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, biết khái niệm trọng tâm của tam giác.
 * Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường trung tuyến của tam giác và sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước kẻ - Thước đo gĩc – Com Pa – Phấn màu.
HS: ï Nắm vững mối quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, đường xiên với hình chiếu.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đường trung tuyến của tam giác (15’)
Gv: vẽ hình lên bảng và giới thiệu khái niệm đường trung tuyến của một tam giác
Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M của cạnh BC gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) . Đôi khi Đoạn thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến AM của tam giác ABC
Gv: Mỗi tam giác có bao nhiêu đường trung tuyến?
Cho hs làm ?1 :
Hãy vẽ một tam giác và tất cả các đường trung tuyến của nó.
Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ, Cả lớp vẽ vào giấy nháp
Hs: Vẽ hình vào vở và lắng nghe gv giới thiệu
Hs: Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến
Hs: 
Các đường trung tuyến là AM ,BE, CF
1. Đường trung tuyến của tam giác
AM là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) 
Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (18’)
-GV hướng dẫn HS thực hành.
-GV cho HS làm ?2
Ba đường trung tuyến của tam giác này có cùng đi qua một điểm hay không?
-GV hướng dẫn HS thực hành.
* Vẽ đường trung tuyến BE và CF. Hai trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt BC tại D.
-GV cho HS làm ?3
-GV AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC hay không?
Các tỉ số bằng bao nhiêu? 
Vậy ba đường trung tuyến của tam giác có tính chất gì?
=> Định lí (sgk)
Gv: Gọi vài hs nhắc lại định lí
Gv: Vẽ hình và ghi tóm tắt đlí
-GV giới thiệu khái niệm trọng tâm của tam giác.
-HS: Vẽ hình vào vở và lắng nghe GV giới thiệu
-HS: Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến
-HS
Các đường trung tuyến là AM ,BE, CF
1. Đường trung tuyến của tam giác
AM là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) 
* Tính chất (SGK)
Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cớ (10’)
* Để vẽ các đường trung tuyến của tam giác ta làm thế nào?
* Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
* Để xác định được trọng tâm của một tam giác ta làm thế nào?
Hs: Vẽ đoạn thẳng nối từ đỉnh đến trung điểm của cạnh đối diện.
Hs:  
Hs: Là giao điểm của hai đường trung tuyến.
* Bài tập 23 sgk :
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
; ; ;
Hoạt động 3: Dặn dị (2’)
+ Nắm vững tính chất ba đường trung tuyến của tam giác; Cách xác định trọng tâm của tam giác.
Aùp dụng đlí Pytago tính BC ?
Theo đề bài ta có: AD = BC
AD = ?
AG =  AD = ?
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 25, 26, 27, 28 sgk
Hướng dẫn: bài 25 :
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ký Duyệt Tuần 30

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 30.doc