Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 31

Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 31

* Kiến thức: - Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.

- Luyện kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.

* Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình.

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong quá trình lm bi.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.

HS: Thước thẳng, thước đo độ, compa, học bài và làm bài tập.

C/- PHƯƠNG PHÁP

- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Tiết 54
 LUYỆN TẬP (Bài 4) – KIỂM TRA 15’
A/- MỤC TIÊU
* Kiến thức: - Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.
- Luyện kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính tốn, kĩ năng vẽ hình.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong quá trình làm bài.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.
HS: ï Thước thẳng, thước đo độ, compa, học bài và làm bài tập.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập (28’)
- Cho HS làm bài tập 25
- Yêu cầu một HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét
BT 26 SGK/67:
- GV yêu cầu HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận.
- Gv : Cho HS tự đặt câu hỏi và trả lời để tìm lời giải
- Để c/m BE = CF ta cần c/m gì?
DABE = DACF theo trường hợp nào? Chỉ ra các yếu tố bằng nhau.
Gọi một HS đứng lên chứng minh miệng, tiếp theo một HS khác lên bảng trình bày.
BT 27 SGK/67:
- GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL
- GV gợi ý : Gọi G là trọng tâm của DABC. Từ gải thiết BE = CF, ta suy ra được điều gì?
- GV Vậy tại sao AB = AC?
- Cho HS nhận xét
- Đọc đề bài
- Nhận xét
BT 26 SGK/67:
- HS : đọc đề, vẽ hình, ghi GT- KL
- AE = EC = 
AF = FB = 
Mà AB = AC (gt)
Þ AE = AF
Xét DABE và DACF cĩ :
AB = AC (gt)
: chung
AE = AF (cmt)
Þ ABE = DACF (c–g–c)
Þ BE = CF (cạnh tương ứng)
- Đọc đề bài
- HS : vẽ hình, ghi GT – KL
- HS làm bài vào vở, một HS lên bảng trình bày
-HS trả lời
- Nhận xét
BT 25 SGK/67:
GT
DABC (=1v)
AB=3cm; AC=4cm
MB = MC
G là trọng tâm của DABC
KL
Tính AG ?
Giải
Xét DABC vuơng cĩ :
BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Pitago)
BC2 = 32 + 42 
BC2 = 52 =>BC = 5 (cm)
AM==cm(t/c vuơng)
AG=AM= =cm
BT 26 SGK/67:
GT
 DABC (AB = AC)
AE = EC
AF = FB
KL
 BE = CF
BT 27 SGK/67:
GT
DABC :
AF = FB
AE = EC
BE = CF 
KL
 DABC cân
CM:
Cĩ BE = CF (gt)
Mà BG = BE (t/c trung tuyến của tam giác)
CG = CF
Þ BE = CG Þ GE = GF
Xét DGBF và DGCE cĩ :
BE = CF (cmt)
 (đđ)
GE = GF (cmt)
Þ DGBF = DGCE (c.g.c)
Þ BF = CE (cạnh tương ứng)
Þ AB = AC
Þ DABC cân
Hoạt động 3: Dặn dị (2’)
- Làm BT 30/67 SGK
- Ơn lại khái niệm tia phân giác của một gĩc, vẽ tia phân giác bằng thức và compa.
E. RÚT KINH NGHIỆM
KIỂM TRA 15’
A- Trắc nghiệm:
1. Có bao nhiêu trường hợp để nhận biết hai tam giác vuơng bằng nhau?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2. Cho , biết AB>BC. So sánh với ? 
A. >
B. <
C. 
D. 
3. Cho G là trọng tâm của với đường trung tuyến AM. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. 
B. 
C. 
D. 
4. Cho G là trọng tâm của với đường trung tuyến AM. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. 
B. 
C. 
D. 
5. Bợ ba đoạn thẳng nào sau đây vẽ được mợt tam giác?
A. 
B. 
C. 
D. 
6. Cho vuơng tại A, có . So sánh AC và AB?
A. 
B. 
C. AC<AB
D. AC>AB
B- Tự luận:
Bài 1: (3,0 điểm): Cho vuơng tại A, biết . Tính đợ dài cạnh AB?
Bài 2: (4,0 điểm): Cho . Trên tia đới của AB lấy điểm D sao cho ; Trên tia đới của AC lấy điểm E sao cho . Chứng minh rằng 
Tiết 55
 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỢT GÓC
A/- MỤC TIÊU
 * Kiến thức: Hs nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hay ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến; Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông, hs phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, biết khái niệm trọng tâm của tam giác.
 * Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường trung tuyến của tam giác và sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước kẻ - Thước đo gĩc – Com Pa – Phấn màu.
HS: ï Nắm vững mối quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, đường xiên với hình chiếu.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lý thuận (15’)
- Cho HS thực hành theo SGK.
- Hướng dẫn cho HS thực hành
- Yêu cầu HS trả lời ?1
- Cho HS nhận xét
- Từ nội dung vừa làm các em rút ra kết luận gì ?
- Gọi HS chứng minh miệng bài tốn
- Hướng dẫn cho HS chứng minh
- Thực hành theo nội dung SGK
- Thực hiện ?1
- Nhận xét
- HS : đọc định lý, vẽ hình, ghi gt – kl.
GT
; M Ỵ Oz
MA ^ Ox, MB ^ Oy
KL
 MA = MB
- Trình bầy chứng minh
- Tiếp thu
1/. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:
a) Thực hành :
 ?1 Khoảng cách từ M đến Ox và Oy là bằng nhau.
b) Định lí : SGK/68
GT
; M Ỵ Oz
MA ^ Ox, MB ^ Oy
KL
 MA = MB
Chứng minh :
Xét DMOA và DMOB vuơng cĩ :
OM chung
 (gt)
Þ DMOA = DMOB (cạnh huyền – gĩc nhọn)
Þ MA = MB (cạnh tương ứng)
Hoạt động 2: Định lý đảo (18’)
- GV : Nêu bài tốn trong SGK và vẽ hình 30 lên bảng.
- Bài tốn cho ta điều gì? Hỏi điều gì?
- Theo em, OM cĩ là tia phân giác của Khơng?
- Đĩ chính là nội dung của định lý 2 (định lý
đảo của định lý 1)
- Yêu cầu HS làm nhĩm ?3
- Cho đại diện nhĩm lên trình bày bài làm của nhĩm
- GV: nhận xét rồi cho HS đọc lại định lý 2
- Nhấn mạnh : từ định lý thuận và đảo đĩ ta cĩ : “Tập hợp các điểm nằm bên trong một gĩc và cách đều hai cạnh của gĩc là tia phân giác của gĩc đĩ”
- HS trả lời.
- Trả lời
- Trả lời
- HS : đọc định lí.
- Làm ?3 theo nhĩm
- Đại diện nhĩm lên trình bày bài làm của nhĩm
- Tiếp thu , đọc định lí
- Theo dõi, Tiếp thu
2/. Định lý đảo (sgk / 69)
GT
 M nằm trong 
MA ^ OA, MA ^ OB
KL
Xét DMOA và DMOB vuơng cĩ :
MA = MB (gt)
OM chung
Þ DMOA = DMOB (cạnh huyền – gĩc nhọn)
Þ (gĩc tương ứng)
Þ OM cĩ là tia phân giác của 
Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cớ (10’)
Bài 31 SGK/70:
- Hướng dẫn HS thực hành dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của gĩc.
- GV : Tại sao khi dùng thướx hai lề như vậy OM lại là tia phân giác của ?
Bài 31 SGK/70:
- HS : Đọc đề bài tốn
- Theo dõi
- Trả lời
Hoạt động 3: Dặn dị (2’)
- Học thuộc 2 định lý về tính chất tia phân gáic của một gĩc, nhận xét tổng hợp 2 định lý.
- Làm BT 34, 35/71 SGK
- Mỗi HS chuẩn bị một miếng bìa cứng cĩ hình dạng mt gĩc để thực hành BT 35/71
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ký Duyệt Tuần 31

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 31.doc