Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 32

Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 32

Kiến thức:

- Củng cố hai định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều 2 cạnh của một góc.

- Vận dụng cc định lý trên để tìm tập hợp cc điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập.

* Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phn tích v trình by lời giải.

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong quá trình lm bi.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.

HS: Thước thẳng, thước đo độ, compa, học bài và làm bài.

C/- PHƯƠNG PHÁP

- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.

- Đàm thoại, hỏi đáp.

D/- TIẾN TRÌNH BI DẠY

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Tiết 56
 LUYỆN TẬP (Bài 5)
A/- MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- Củng cố hai định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một gĩc và tập hợp các điểm nằm bên trong gĩc, cách đều 2 cạnh của một gĩc.
- Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập.
* Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày lời giải.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong quá trình làm bài.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.
HS: ï Thước thẳng, thước đo độ, compa, học bài và làm bài.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu định lý thuận và đảo về phân giác của 1 gĩc?
Hoạt động 2: Luyện tập (38’)
Bài 33 SGK/70:
- GV : vẽ hình lên bảng, gợi ý và hướng dẫn HS chứng minh bài tốn.
- GV : Vẽ thêm phân giác Os của gĩc y’Ox’ và phân giác Os’ của gĩc x’Oy.
- Hãy kể tên các cặp gĩc kề bù khác trên hình và tính chất các tia phân giác của chúng.
- GV : Ot và Os là hai tia như thế nào? Tương tự với Ot’ và Os’.
- GV : Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M cĩ thể ở những vị trí nào?
- GV : Nếu M º O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ như thế nào?
- Nếu M thuộc tia Ot thì sao ?
- GV : Em cĩ nhận xét gì về tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng cắt nhau xx’, yy’.
- GV : Nhấn mạnh lại mệnh đề đã chứng minh
ở câu b và c đề dẫn đến kết luận về tập hợp điểm này.
Bài 34 SGK/71:
- Cho HS đọc đề, vẽ hình và ghi GT và KL
- Theo dõi hướng hẫn HS vẽ hình, ghi GT và KL
- Để chứng minh BC = AD ta phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu một HS lên bảng làm
- Tương tự cho một HS lên bảng chứng minh câu b
- Muốn CM ta làm như thế nào ?
- Nhận xét
Bài 33 SGK/70:
- Vẽ hình, theo dõi
- HS : Trình bày miệng.
- Trả lời
- Trả lời
- HS : Nếu M nằm trên Ot thì M cĩ thể trùng O hoặc M thuộc tia Ot hoặc tia Os
- Nếu M thuộc tia Os, Ot’, Os’ chứng minh tương tự.
- Nhận xét
- Tiếp thu
Bài 34 SGK/71:
HS : đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL
GT
 A, B Ỵ Ox
C, D Ỵ Oy
OA = OC ; OB = OD
KL
 a) BC = AD
b) IA = IC ; IB = ID
c) 
- Trả lời
- Một HS lên bảng làm
- Một HS lên bảng làm câu b
- Trả lời
- Tiếp thu
Bài 33 SGK/70:
a) C/m: = 900 :
mà
b) Nếu M º O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng nhau và cùng bằng 0.
Nếu M thuộc tia Ot là tia phân giác của gĩc xOy thì M cách đều Ox và Oy, do đĩ M cách đều xx’ và yy’.
c) Nếu M cách đều 2 đường thẳng xx’, yy’ và M nằm bên trong gĩc xOy thì M sẽ cách đều hai tia Ox và Oy do đĩ, M sẽ thuộc tia Ot (định lý 2). Tương tự với trương hợp M cách đều xx’, yy’ và nằm trong gĩc xOy’, x’Oy, x’Oy’
d) Đã xét ở câu b
e) Tập hợp các điểm cách đều xx’, yy’ là 2 đường phân giác Ot, Ot’của hai cặp gĩc đối đỉnh được tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau.
Bài 34 SGK/71:
a) Xét DOAD và DOCB cĩ:
OA = OC (gt)
 chung
OD = OB (gt)
Þ DOAD = DOCB (c.g.c)
Þ BC = AD (cạnh tương ứng)
b) (DOAD =DOCB)
mà kế bù 
 kế bù Þ = 
Cĩ : OB = OD (gt)
OA = OC (gt)
Þ BO – OA = OD – OC hay AB = CD
Xét DIAB và DICD cĩ :
 = (cmt)
AB = CD (cmt)
 (DOAD = DOCB)
Þ DIAB và DICD (g.c.g)
Þ IA = IC; IB = ID (cạnh tương ứng)
c) Xét DOAI và DOCI cĩ:
OA = OC (gt)
OI chung)
IA = IC (cmt)
Þ DOAI = DOCI (c.c.c)
Þ (gĩc tương ứng)
Hoạt động 3: Dặn dị (2’)
- Ơn bài, làm 42 SGK/29.
- Chuẩn bị bài tính chất ba đường phân giác của tam giác.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 51
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
A/- MỤC TIÊU
* Kiến thức: 
- Biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác cĩ ba đường phân giác. 
- HS tự chứng minh định lý : “Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thới là trung tuyến ứng với cạnh đáy”.
- Thơng qua gấp hình và bằng suy luận, HS chứng minh được định lý Tính chất ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm. Bước đầu biết sử dụng định lý này để giải bài tập.
* Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy, kĩ năng chứng minh một định lí
* Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác, tích cực, hứng thú trong khi học.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.
HS: ï Nắm vững mối quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, đường xiên với hình chiếu.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đường phân giác của mợt tam giác (15’)
- Cho một HS lên bảng vẽ tia phân giác AM của tam giác ABC
- Dựa vào hình vẽ phần KTBC giới thiệu AM là đường phân giác của DABC (xuất phất từ đỉnh A)
- Giới thiệu tính chất 
- Cho HS đọc tính chất
- GV: Trong một tam giác cĩ mấy đường phân giác?
- GV : Ta sẽ xét xem 3 đường phân giác cảu một tam giác cĩ tính chất gì?
-Mợt HS lên bảng vẽ.
- Quan sát tiếp thu
- Tiếp thu 
HS : đọc tính chất của tam giác cân
- HS : Trong một tam giác cĩ 3 đường phân giác xuất phát từ 3 đỉnh của tam giác.
1/. Đường phân giác của một tam giác : (SGK/71)
Tính chất : (sgk/ 71)
Hoạt động 2: Tính chất ba đường phân giác của tam giác (18’)
- GV yêu cầu HS làm ?1.
- GV : Em cĩ nhận xét gì về 3 nếp gấp?
- GV : Điều đĩ thể hiện tính chất của 3 đường phân giác của tam giác.
- GV vẽ hình.
- Gv yêu cầu HS làm ?2
- GV : Gợi ý :
I thuộc tia phân giác BE của gĩc B thì ta cĩ điều gì?
I cũng thuộc tia phân giác CF của gĩc C thì ta cĩ điều gì?
- HS làm ?1.
- HS : Ba nếp gấp cùng đi qua 1 điểm.
- HS đọc định lí.
- HS ghi giả thiết, kết luận.
2/. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Định lý : (sgk/72)
GT
 DABC
BE là phân giác 
CF là phân giác 
BE cắt CF tại I
IH^BC;
IK^AC; 
IL^AB
KL
AI là tai phân giác
IH = IK = IL
Chứng minh
(sgk/72)
Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cớ (10’)
- GV : Phát biểu định lý Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
- Cho HS làm bài tập 36 SGK
- Cho một HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL
- Yêu cầu một HS lên bảng chứng minh
- Cho HS nhận xét
- HS phát biểu.
BT 36 SGK trang 72:
- Một HS lên bảng làm
- Một HS lên bảng chứng minh
- Nhận xét
BT 36 SGK trang 72:
GT
DDEF
I nằm trong DDEF
IP^DE; IH^EF;
IK^DF; IP=IH=IK
KL
I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác.
CM:
Cĩ : 
I nằm trong DDEF nên I nằm trong gĩc DEF
IP = IH (gt) Þ I thuộc tia phân giác của gĩc DEF.
Tương tự I cũng thuộc tia phân gáic của gĩc EDF, gĩc DFE.
Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác.
Hoạt động 3: Dặn dị (2’)
- Học thuộc tính chất tia giác cân và tính chất ba đường phân giác của tam giác.
- BT : 37, 39, 43 /72. 73 sgk.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ký Duyệt Tuần 32

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 32.doc