Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 33

Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 33

A/- MỤC TIU

 * Kiến thức : Hs nắm một cách chắc chắn và có hệ thống các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh – góc của một tam giác.

 * Kỹ năng : Vận dụng tính chất về mối quan hệ giữa các yếu tố để giải một số bài toán có liên quan: so sánh các cạnh, các góc của tam giác; xác định độ dài các cạnh của tam giác.

B/- CHUẨN BỊ

GV: bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, thước thẳng, êke, compa, phấn màu.

HS: Thước kẻ, êke, compa, thước đo góc, bảng nhóm.

C/- PHƯƠNG PHÁP

- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.

- Đàm thoại, hỏi đáp.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Tiết 58
 ƠN TẬP KIỂM TRA
A/- MỤC TIÊU
 * Kiến thức : Hs nắm một cách chắc chắn và có hệ thống các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh – góc của một tam giác.
 * Kỹ năng : Vận dụng tính chất về mối quan hệ giữa các yếu tố để giải một số bài toán có liên quan: so sánh các cạnh, các góc của tam giác; xác định độ dài các cạnh của tam giác.
B/- CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, thước thẳng, êke, compa, phấn màu.
HS: ï Thước kẻ, êke, compa, thước đo góc, bảng nhóm.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Lý thuyết
Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường, hai tam giác vuơng? Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận?
Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều?
Nêu định lý Pytago thuận và đảo, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận?
Nêu định lý về quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
Nêu quan hệ giữa đường vuơng gĩc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
Nêu định lý về bất đẳng thức trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
Nêu tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
Nêu tính chất đường phân giác của một gĩc, tính chất 3 đường phân giác của tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
Nêu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất 3 đường trung trực của tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
Một số phương pháp chứng minh trong chương II và chương III
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai gĩc bằng nhau:
Cách1: chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Cách 2: sử dụng tính chất bắc cầu, cộng trừ theo vế, hai gĩc bù nhau .v. v. 
Chứng minh tam giác cân: 
Cách1: chứng minh hai cạnh bằng nhau hoặc hai gĩc bằng nhau. 
Cách 2: chứng minh đường trung tuyến đồng thời là đường cao, phân giác 
Cách 3:chứng minh tam giác cĩ hai đường trung tuyến bằng nhau v.v.
Chứng minh tam giác đều: 
Cách 1: chứng minh 3 cạnh bằng nhau hoặc 3 gĩc bằng nhau.
Cách 2: chứng minh tam giác cân cĩ 1 gĩc bằng 600.
Chứng minh tam giác vuơng:
Cách 1: Chứng minh tam giác cĩ 1 gĩc vuơng.
Cách 2: Dùng định lý Pytago đảo.
Cách 3: Dùng tính chất: “đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đĩ là tam giác vuơng”.
Chứng minh tia Oz là phân giác của gĩc xOy:
Cách 1: Chứng minh gĩc xOz bằng yOz.
Cách 2: Chứng minh điểm M thuộc tia Oz và cách đều 2 cạnh Ox và Oy.
Chứng minh bất đẳng thức đoạn thẳng, gĩc. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng, 3 đường đồng qui, hai đường thẳng vuơng gĩc v. v. . . (dựa vào các định lý tương ứng).
Bài tập áp dụng
Bài 1 : Cho ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB=5cm, BC=6cm.
Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH?
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A,G,H thẳng hàng?
Chứng minh: ?
Bài 2: Cho ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC.
Chứng minh : ABM = ACM
Từ M vẽ MH AB và MK AC. Chứng minh BH = CK
Từ B vẽ BP AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh IBM cân.
Bài 3 : Cho ABC vuơng tại A. Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh : 
AB // HK
 AKI cân
 AIC = AKC
Bài 4 : Cho ABC cân tại A (), vẽ BD AC và CE AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE.
Chứng minh : ABD = ACE
Chứng minh AED cân
Chứng minh AH là đường trung trực của ED
Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. Chứng minh 
Bài 5 : Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuơng gĩc với đường thẳng BC. Chứng minh : 
HB = CK
HK // DE
 AHE = AKD
Gọi I là giao điểm của DK và EH. Chứng minh AI DE.
Bài 6: Cho gĩc xOy; vẽ tia phân giác Ot của gĩc xOy. Trên tia Ot lấy điểm M bất kỳ;
trên các tia Ox và Oy lần lượt lấy các điểm A và B sao cho OA = OB gọi H là giao điểm của AB và Ot.
	Chứng minh:
MA = MB
OM là đường trung trực của AB.
Cho biết AB = 6cm; OA = 5 cm. Tính OH?
 Bài 7: Cho tam giác ABC cĩ B = 900, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh:
a) ABM = ECM
b) AC > CE.
c) > 
d) BE //AC
e) EC BC
 Bài 8 : Cho tam giác ABC cân ở A cĩ AB = AC = 5 cm; kẻ AH ^ BC ( H Ỵ BC)
Chứng minh BH = HC và BAH = CAH
Tính độ dài BH biết AH = 4 cm.
Kẻ HD ^ AB ( d Ỵ AB), kẻ EH ^ AC (E Ỵ AC).
Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao?
 Bài 9 : Cho cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh:
a) cân
b) 
 Bài 10 : Gĩc ngồi của tam giác bằng:
a) Tổng hai gĩc trong.
b) Tổng hai gĩc trong khơng kề với nĩ.
c) Tổng 3 gĩc trong của tam giác.
A
B
B
300
600
x
 Bài 11 : Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD.
Chứng minh:
a) BE = CD.
b) 
c)AM là tia phân giác của gĩc BAC.
 Bài 12 : Cho ∆ ABC cĩ AB <AC . Phân giác AD . Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB 
a/ Chứng minh : BD = DE 
b/ Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và ED . Chứng minh ∆ DBK = ∆ DEC .
c/ ∆ AKC là tam giác gì ? Chứng minh d/ Chứng minh DE KC .
 Bài 13 : Cho ∆ ABC cĩ = 90° . Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F 
a/ Chứng minh FA = FB 
b/ Từ F vẽ FH AC ( HAC ) Chứng minh FHEF 
c/ Chứng minh FH = AE d/ Chứng minh EH = ; EH // BC 
Bài 14: Cho tam giác ABC ( AB < AC) cĩ AM là phân giác của gĩc A.(M thuộc BC).Trên AC lấy D sao cho AD = AB.
a. Chứng minh: BM = MD 
b. Gọi K là giao điểm của AB và DM .Chứng minh: DDAK = DBAC 
c. Chứng minh : DAKC cân 
d. So sánh : BM và CM. 
E. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 59
 KIỂM TRA CHƯƠNG III
A/- TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):
Học sinh chọn và khoanh tròn vào giấy kiểm tra mợt đáp án đúng trong các câu sau:
1. Mợt tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác?
A. vuơng
B. cân
C. vuơng cân
D. đều
2. Có bao nhiêu trường hợp để nhận biết hai tam giác vuơng bằng nhau?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
3. Tam giác nào là tam giác vuơng trong các tam giác có đợ dài ba cạnh như sau:
A. 
B. 
C. 
D. 
4. Cho G là trọng tâm của với đường trung tuyến AM. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. 
B. 
C. 
D. 
5. Bợ ba đoạn thẳng nào sau đây vẽ được mợt tam giác?
A. 
B. 
C. 
D. 
6. Cho vuơng tại A, có . So sánh AC và AB?
A. 
B. 
C. AC<AB
D. AC>AB
B/- TỰ LUẬN (7,0 điểm):
Bài 1: (2,0 điểm): Cho vuơng tại A, biết . Tính đợ dài cạnh AB?
Bài 2: (3,5 điểm): Cho , kẽ . Trên tia đới của HA lấy đểm D sao cho . Chứng minh rằng:
a). 
b). 
c). 
Bài 3: (1,5 điểm): Cho G là trọng tâm của tam giác đều ABC. Chứng minh rằng: .
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ký Duyệt Tuần 33

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 33.doc