Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 35

Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 35

A/- MỤC TIÊU

* Kiến thức:

- Củng cố định lý về tính chất ba đường phân gáic của tam giác , tính chất đường phân giác của một góc, đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.

* Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.

* Thái độ:

- HS thấy được ứng dụng thực tế cảu Tính chất ba đường phân giác của tam giác, của góc.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.

HS: ï Thước thẳng, thước đo độ, compa, học bài và làm bài tập.

C/- PHƯƠNG PHÁP

- Ñaët vaø giaûi quyeát vaán ñeà, phaùt huy tính saùng taïo cuûa HS.

- Ñaøm thoaïi, hoûi ñaùp.

D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Tiết 62
 LUYỆN TẬP (Bài 6)
A/- MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- Củng cố định lý về tính chất ba đường phân gáic của tam giác , tính chất đường phân giác của một góc, đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
* Thái độ:
- HS thấy được ứng dụng thực tế cảu Tính chất ba đường phân giác của tam giác, của góc.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.
HS: ï Thước thẳng, thước đo độ, compa, học bài và làm bài tập.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Ñaët vaø giaûi quyeát vaán ñeà, phaùt huy tính saùng taïo cuûa HS.
- Ñaøm thoaïi, hoûi ñaùp.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Vẽ hình minh hoạ và ghi GT và KL của định lí
Hoạt động 2: Luyện tập (38’)
- Cho HS làm bài tập 40 trang 73 SGK
- Trọng tâm của tam giác là gì? Làm thế nào để xác định trọng tâm G?
-GV DABC cân tại A, phân giác AM cũng là đường gì?
-GV Tại sao A, G, I thẳng hàng?
-Cho HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL
-Yêu cầu một HS lên bảng chứng minh
-Cho HS nhận xét
-Nhận xét, sửa sai
-Cho HS làm bài tập 42-Tr 73
-GV hướng dẫn HS vẽ hình: kéo dài AD một đoạn DA’=DA
- Cho HS vẽ hình và ghi GT và KL
- Yêu cầu HS trình bầy chứng minh
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét sửa sai
- Đọc đề bài 40
- Trả lời: Trọng tâm của tam giác là giao của hai đường trung tuyến
- AM là đường trung tuyến
- HS : vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL
GT
DABC (AB = AC)
G trọng tâm
I Giao điểm ba đường phân giác.
KL
A, G, I thẳng hàng.
- Một HS lên bàng làm
-Nhận xét
-Tiếp thu
- Đọc đề bài toán
-Theo dõi
- HS vẽ hình và ghi GT và KL
GT
 DABC
BD = DC
KL
 DABC cân
- HS trình bầy chứng minh
- Nhận xét
- Tiếp thu
Bài 40 SGK/73:
Vì DABC cân tại A nên phân giác AM cũng là trung tuyến.
G là trong tâm nên GÎAM
I là giao điểm 3 đường phân giác nên I Î AM
Vậy A, G, I thẳng hàng
Bài 42 SGK/73:
Xét DADB và DA’DC có :
AD = A’D (gt)
 (đđ)
DB = DC (gt)
Þ DADB = DA’DC (c.g.c)
Þ (góc tương ứng)
và AB = A’C (cạnh tương ứng) (1)
mà Þ 
Þ DCAA’ cânÞ AC = A’C (2)
Từ (1) và (2) suy ra : AB=AC
Þ DABC cân
Hoạt động 3: Dặn dò (2’)
- Ôn lại định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác, định nghĩa tam giác cân.
BT thêm :
Các câu sau đúng hay sai?
1) Trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác của tam giác.
2) Trong tam giác đều, trọng tâm của tam giác cách đều ba cạnh của nó.
3) Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến.
4) Trong một tam giác, giao điểm của ba đường phân giác cách mỗi đỉnh độ dài đường phân giác đi qua đỉnh đó.
5) Nếu một tam giác có một phân giác đồng thời là trung tuyến thì đó là tam giác cân.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 63
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
A/- MỤC TIÊU
* Kiến thức: - Chứng minh được hai tính chất đặt trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của GV
- Biết cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng cảu hia định lí trên.
- Biết dùng các định lý này để chứng minh các định lí khác về sau và giải bài tập.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận biết.
* Thái độ: Cẩn thận, tích cực, chính xác trong khi học.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.
HS: ï Thước thẳng, thước đo độ, compa, tìm hiểu bài học
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Ñaët vaø giaûi quyeát vaán ñeà, phaùt huy tính saùng taïo cuûa HS.
- Ñaøm thoaïi, hoûi ñaùp.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đường trung tuyến của tam giác (28’)
- Yêu cầu HS lấy mảnh giấy đả chuẩn bị ở nhà thực hành gấp hình theo hướng dẫn của sgk
- Tại sao nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB
-Cho HS tiến hành tiếp và hỏi độ dài nếp gấp 2 là gì?
- Vậy khoảng cách này như thế nào với nhau?
- Vậy điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì?
-GV Vẽ hình và cho HS làm ?1
- GV : hướng dẫn HS chứng minh định lí
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Trả lời
-Khi lấy một điểm M bất kì trên trung trực của AB thì 
MA = MC hay M cách đều hai mút của đoạn thẳng AB.
HS Độ dài nếp gấp 2 là khoàng từ M tới hai điểm A, B.
-HS 2 khoảng cách này bằng nhau.
- HS Đọc định lí trong SGK
-HS làm ?1
-GV hướng dẫn HS chứng minh định lí
- HS đọc định lí trong SGK
1/. Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực
a) Thực hành
b) Định lí 1 (định lí thuận):
2/. Định lí đảo: (SGK/75)
GT
 Đoạn thẳng AB
MA = MB
KL
 M thuc đường trung trực của đoạn thẳng AB
CM: SGK/75
Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (10’)
- Dựa trên tính chất các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng, ta có vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa.
- HS Vẽ hình theo hướng dẫn của sgk
- HS đọc chú ý. Chú ý : sgk/76
3/. Ứng dụng :
Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố (10’)
- Cho HS làm bài tập 44 trang 76 SGK
- Yêu cầu HS dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung
- Đọc đề bài
- HS : toàn lớp làm BT, một HS lên bảng vẽ hình.
- Nhận xét
- Nhận xét
Bài 44 SGK/76:
Có M thuộc đường trung trực của AB
Þ MB = MA = 5 cm (Tính chất các điểm trên trung trực của một đoạn thẳng)
Hoạt động 3: Dặn dò (2’)
- Học bài, làm bài 47, 48, 51/76, 77 SGK
- Tìm hiểu bài tập phần luyện tập
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ký Duyệt Tuần 35

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 35.doc