- HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
- Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc của một tam giác.
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn tập cách vẽ góc.
C/- PHƯƠNG PHÁP
TUẦN 09 Chương II TAM GIÁC Tiết 17: Bài 1: TỞNG BA GÓC CỦA MỢT TAM GIÁC A/- MỤC TIÊU - HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác. - Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc của một tam giác. - Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Ôn tập cách vẽ góc. C/- PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại gợi mỡ, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược nợi dung của chương II (3’) -GV giới thiệu sơ lược nội dung của chương II -HS chú ý lắng nghe và theo dõi mục lục (SGK-Tr 143) Hoạt động 2: Tởng ba góc của mợt tam giác (20’) -GV cho HS hoạt động nhóm. Mỗi nhóm vẽ một tam giác và đo số đo của mỗi góc. Tính tổng số đo của ba góc đó. Và rút ra nhận xét. -GV gọi HS phát biểu định lí và ghi giả thiết, kết luận của định lí. -GV hướng dẫn HS chứng minh bằng cách kẻ xy qua A và xy//BC. -GV yêu cầu HS về xem thêm SGK phần chứng minh định lí. HS thảo luận và trình bày. -HS đo và tính tởng sớ đo ba góc của tam giác. Nhận xét: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 1/. Tổng ba góc của một tam giác: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 GT KL CM: Ta có: (so le trong của ) (so le trong của ) Do đó: Hoạt động 3: Áp dụng vào tam giác vuơng (10’) -Trong một tam giác nếu có một góc vuông thì hai góc còn lại là góc gì? -Trong vuông hai góc nhọn như thế nào? -> Định lí. GV cho HS phát biểu và ghi giả thiết, kết luận. -Hai góc còn lại là hai góc nhọn -Trong vuông hai góc nhọn phụ nhau. 2/. Áp dụng vào tam giác vuông: *Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. *Định lí: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10’) Bài 1 SGK/107: Tính các số đo x và y ở các hình 47, 48, 49. Bài 1 SGK/107: 1) Hình 47: Ta có: (Tổng 3 góc của ) 2) Hình 48: Ta có:(Tổng 3 góc của ) 3) Hình 49: Ta có(Tổng 3 góc của ) Hoạt động 5: Dặn dị (2’) Học bài, làm bài 2 SGK/108. Chuẩn bị phần còn lại. Tiết 18: Bài 1: TỞNG BA GÓC CỦA MỢT TAM GIÁC (TT) A/- MỤC TIÊU - HS nắm vững về góc của tam giác vuông, nhận biết ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác. - Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Nắm vững tính chất tổng ba góc của một tam giác, vận dụng tính chất vào tam giác vuông, hai góc kề bù. C/- PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại gợi mỡ, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’) HS 1: -Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác. -Làm bài tập 1 (SGK –Tr 108) Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác (30’) GV gọi HS vẽ , vẽ góc kề bù với . Sau đó GV giới thiệu góc ngoài tại đỉnh C. -> Góc ngoài của tam giác. GV yêu cầu HS làm ?4 và trả lời: Hãy so sánh: 1) Góc ngoài của tam giác với tổng hai góc trong không kề với nó? 2) Góc ngoài của tam giác với mỗi góc trong không kề với nó? Củng cố: Bài 1 (H50, 51) GV hướng dẫn H51, HS về nhà làm. ?4: Tổng ba góc của bằng 1800 nên: góc Acx là góc ngoài của nên: => Rút ra nhận xét. Bài 1: H50: Ta có: (góc ngoài tại D của ) Ta có: (góc ngoài tại K) 3/. Góc ngoài của tam giác: 1) ĐN: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy. 2) ĐLí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. Nhận xét: Mỗi góc ngoài của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. Hoạt động 3: Luyện tập củng cớ (7’) -Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác. -Hai góc nhọn của tam giác vuông. -Góc ngoài của tam giác. -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 3 -HS nhắc lại các nội dung của bài học. -HS hoạt động nhóm bài tập 3 Hoạt động 4: Dặn dị (2’) - Học bài, làm bài 1 H.51; Bài 5 SGK/108. - Chuẩn bị bài luyện tập. Ký Duyệt Tổ duyệt Ban giám hiệu Ngày tháng năm 2009 Ngày tháng năm 2009
Tài liệu đính kèm: